Bài 2: Hãy lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho phù hợp:
- Khoảng …1.. năm TCN, con người đã phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ.
- Nhờ có công cụ bằng kim loại, người ta làm ra không chỉ đủ ăn mà còn có của …2...
- Một số người lợi dụng chức phận để …3… của dư thừa.
- Xã hội nguyên thủy dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có …4. xuất hiện
Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào?
A. Thiên niên kỉ thứ II TCN B. Thiên niên kỉ thứ III TCN C. Thiên niên kỉ thứ IV TCN D. Thiên niên kỉ thứ V TCN
Kĩ thuật chế tác đá giai đoạn Bắc Sơn có điểm gì tiến bộ hơn Núi Đọ?
Biết ghè đẽo những hòn đá cuộ ven suối để làm công cụ.
Biết ghè đẽo, sau đó mài cho phần lưỡi sắc, nhọn hơn.
Biết sử dụng các hòn cuội có sẵn ở ven sông, suối làm công cụ.
Biết ghè đẽo, sau đó mài toàn bộ phần thân và phần lưỡi công cụ.
Bài 9. Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VI
Câu 22. Hãy điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau
A. Các quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên đã được hình thành ở………cuối thiên niên kỉ IV-đầu thiên niên kỉ III TCN……………………
B. Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành từ cuối …………cuối thiên niên kỉ IV……………………..
Đến đầu…… thiên niên kỉ III…………….TCN
C. Bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất ở phương Đông cổ đại là……nông dân…….
……………………………..Họ nhận ruộng đất của ………………địa chủ…………….. để cày cấy, phải nộp một phần hoa lợi và ……tô thuế……………… không công cho………địa chủ……………………
Bài 9. Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VI
Câu 22. Hãy điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau
A. Các quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên đã được hình thành ở………cuối thiên niên kỉ IV-đầu thiên niên kỉ III TCN……………………
B. Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành từ cuối …………cuối thiên niên kỉ IV……………………..
Đến đầu…… thiên niên kỉ III…………….TCN
C. Bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất ở phương Đông cổ đại là……nông dân…….
……………………………..Họ nhận ruộng đất của ………………địa chủ…………….. để cày cấy, phải nộp một phần hoa lợi và ……tô thuế……………… không công cho………địa chủ……………………
Câu 1. Vượn cổ chuyển hóa thành người thông qua quá trình
1 điểm
A. tìm kiếm thức ăn.
B. chế tạo ra cung tên.
C. tạo ra lửa .
D. Lao động, chế tạo và sử dụng công cụ lao động
Câu 2. Công cụ lao động bằng kim loại đã giúp con người nguyên thủy
1 điểm
thu hẹp diện tích đất canh tác để làm nhà ở.
B. sống quây quần gắn bó với nhau.
C. chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài.
D. tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa.
Câu 3. Truyền thuyết “Sơn Tinh - Thủy Tinh” phản ánh hoạt động gì của nhân dân thời xa xưa?
1 điểm
A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm.
B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa.
C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam.
D. Truyền thống làm thuỷ lợi, chống thiên tai.
Câu 4. So với loài Vượn người, về cấu tạo cơ thể, Người tối cổ tiến hoá hơn hẳn
1 điểm
A. Trán thấp và bợt ra sau, u mày nối cao.
B. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể.
C. Thể tích sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.
D. Cơ thể Người tối cổ lớn hơn Vượn người.
Câu 5. Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?
1 điểm
A. Do có điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống và sản xuất.
B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại.
C. Đây vốn là địa bàn cư trú của người nguyên thuỷ.
D. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động buôn bán.
Câu 6. Kĩ thuật chế tác đá giai đoạn Bắc Sơn có điểm gì tiến bộ hơn ở Núi Đọ?
1 điểm
A. Biết ghè đếo những hòn đá cuội ven suối để làm công cụ.
B. Biết ghè đẽo, sau đó mài cho phần lưỡi sắc, nhọn hơn.
C. Biết sử dụng các hòn cuội có sẵn ở ven sông, suối làm công cụ.
D. Biết ghè đẽo, sau đó mài toàn bộ phần thân và phần lưỡi công cụ.
Câu 7. Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán năm 938. Sự kiện đó cách năm nay (2021) bao nhiêu năm?
1 điểm
A. 1000 năm
B. 1050 năm
C. 1083 năm
D. 2029 năm.
Câu 8. Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán năm 938. Sự kiện đó thuộc
1 điểm
A. thế kỉ thứ VII
B. thế kỉ thứ VIII
C. thế kỉ thứ IX
D. thế kỉ thứ X
Câu 9. Tư liệu chữ viết là
1 điểm
A. những hình khắc trên bia đá.
B. những bản ghi; sách được in, khắc bằng chữ viết; vở chép tay,... từ quá khứ còn được lưu lại đến ngày nay.
C. những hình về trên vách hang đá của người nguyên thuỷ.
D. những câu chuyện cổ tích.
Câu 10. Những tấm bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) (trang 12, SGK) thuộc loại tư liệu nào?
1 điểm
A. Tư liệu hiện vật.
B. Tư liệu truyền miệng.
C. Tư liệu chữ viết.
D. Cả tư liệu hiện vật và chữ viết.
Câu 11. Truyền thuyết “Sơn Tỉnh - Thủy Tinh”thuộc loại tư liệu nào?
1 điểm
A. Hiện vật
B. Truyền miệng
C. Chữ viết
D. Tư liệu gốc
Câu 12. Chữ viết của người Ai Cập cổ đại là
1 điểm
A. chữ tượng hình.
B. chữ tượng ý.
C. chữ giáp cốt.
D. chữ triện.
Câu 13. Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán năm 938. Sự kiện đó thuộc
1 điểm
A. thiên niên kỉ I TCN
B. thiên niên kỉ I
C. thiên niên kỉ II TCN
D. thiên niên kỉ II
Câu 14. Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất trung nguyên lập ra nhà Tần. Sự kiện đó cách năm nay (2021)
1 điểm
A. 2242 năm
B. 1800 năm
C. 1900 năm
D. 1910 năm
Câu 15. Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng lập ra nhà Tần. Sự kiện đó thuộc
1 điểm
A. thế kỉ II TCN
B. thế kỉ II
C. thế kỉ III TCN
D. thế kỉ III
Câu 16. Nguyên nhân chính làm cho xã hội nguyên thuỷ tan rã là do
1 điểm
A. năng suất lao động tăng.
B. xã hội phân hoá giàu nghèo.
C. công cụ sản xuất bằng kim loại xuất hiện.
D. có sản phẩm thừa.
Câu 17. Phát minh quan trọng nhất của Người tối cổ là
1 điểm
A. chế tác công cụ lao động.
B. biết cách tạo ra lửa.
C. chế tác đồ gốm.
D. chế tác đố gỗ, đồ gốm.
Câu 18. Việc hình thành nhà nước ở lưu vực các dòng sông lớn đã tạo ra khó khăn cơ bản gì cho cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại?
1 điểm
A. Tình trạng hạn hán kéo dài.
B. Sự chia cắt về lãnh thổ.
C. Sự tranh chấp giữa các nôm.
D. Tình trạng lũ lụt vào mùa mưa hằng năm.
Câu 19. Văn hoá Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng nhất ở đâu?
1 điểm
A. Trung Quốc.
B. Các nước Ả Rập.
C. Các nước Đông Nam Á.
D. Việt Nam.
Câu 20. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là
1 điểm
A. Hoàng Hà và Trường Giang.
B. sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát.
C. sông Nin và sông Ti-gơ-rơ.
D. sông Ấn và sông Hằng.
Câu 21. Việc sử dụng công cụ bằng kim loại đã giúp cho người nguyên thuỷ ở Việt Nam
1 điểm
A. từ bỏ hoàn toàn việc săn bắt, hái lượm.
B. chỉ sinh sống nhờ vào việc trồng trọt.
C. sống định cư lâu dài ở ven các con sông lớn, tạo thành những khu vực tập trung dân cư, chuẩn bị cho sự ra đời của các quốc gia sơ kì đầu tiên.
D. hợp sức để đánh thắng quân Tần xâm lược, lập ra Nhà nước Âu Lạc.
Câu 22. Trong giai đoạn công xã thị tộc, người nguyên thuỷ đã biết
1 điểm
A. ghè đẽo đá thô sơ để làm công cụ lao động.
B. chế tác công cụ lao động bằng kim loại.
C. chọn những hòn đá vừa tay cắm để làm công cụ.
D. mài đá thành công cụ lao động sắc bén.
Câu 23. Người đứng đầu nhà nước ở Ai Cập cổ đại được gọi là gì?
1 điểm
A. Pha-ra-ông.
B. Thiên tử.
C. En-xi.
D. Địa chủ.
Câu 24. Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của Ai Cập cổ đại là
1 điểm
A. Thành Ba-bi-lon.
B. Đấu trường La Mã
C. Đền Pác-tê-nông.
D. Kim tự Tháp
Câu 25. Ở Ấn Độ, những thành thị đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
1 điểm
A. 1 000 năm TCN
B. 1 500 năm TCN
C. 2 000 năm TCN
D. 2 500 năm TCN
Câu 26. Quá trình tiến hoá của loài người diễn ra như thế nào?
1 điểm
A. Vượn cổ , Người tối cổ , Người tinh khôn
B. Vượn cổ , Người tinh khôn , Người tối cổ.
C. Người tinh khôn , Người tối cổ , Vượn cổ
D. Người tối cổ , Vượn cổ , Người tinh khôn.
Phần II. Địa Lí( 3,5 điểm):
1 điểm
Tùy chọn 1
Câu 27. Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến bao nhiêu độ?
1 điểm
A. 0 độ
B. 23 độ 27’
C. 90 độ
D. 66 độ 33’
Câu 28. Kinh tuyến là
1 điểm
A. Vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu và vuông góc với kinh tuyến
B. Nửa đường tròn nối liền hai cực trên bề mặt quả Địa cầu
C. Khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến đi qua điểm đó.
D. Khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến gốc đến vĩ tuyến đi qua điểm đó.
Câu 29. Vĩ tuyến là
1 điểm
A. Vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu và vuông góc với kinh tuyến
B. Nửa đường tròn nối liền hai cực trên bề mặt quả Địa cầu
C. Khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến đi qua điểm đó.
D. Khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến gốc đến vĩ tuyến đi qua điểm đó.
Câu 30. Kinh độ, vĩ độ của một điểm được gọi là gì?
1 điểm
A. Vĩ độ của một điểm.
B. Kinh độ của một điểm.
C. Toạ độ địa lí của điểm đó.
D. Toạ độ địa lí của mọi điểm.
Câu 31. Nếu vẽ các kinh tuyến cách nhau 5 độ thì trên quả Địa cầu có bao nhiêu kinh tuyến?
1 điểm
A. 36
B. 72
C. 180
D. 360
Câu 32. Các điểm cực trên đất liền Việt Nam là: Cực Bắc có vĩ độ 23 độ 23’B, kinh độ là 105 độ 20’Đ. Cách ghi toạ độ nào sau đây là đúng?
1 điểm
A. (23 độ B, 105độ Đ)
B. ( 23 đô23’B, 105độ Đ).
C. ( 23độB, 105độ 20’Đ).
D. ( 23độ 23’B, 105 độ 20’Đ).
Tùy chọn 1
Câu 33. Chí tuyến là vĩ tuyến
1 điểm
A. 0 độ
B. 23độ 27’
C. 66độ 33’
D. 90 độ
Câu 34. Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa
1 điểm
A. mô tả bản đồ
B. thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
C. quy định mức độ chi tiết, tỉ mỉ của nội dung bản đồ.
D. tính khoảng cách thực tế trên bản đồ.
Câu 35. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì
1 điểm
A. càng thể hiện được nhiều đối tượng.
B. kích thước bản đồ càng lớn.
C. lãnh thổ thể hiện càng lớn.
D. thể hiện được ít đối tượng địa lí.
Câu 36. Với bản đồ có tỉ lệ 1: 500.000 khoảng cách đo được giữa hai điểm trên bản đồ là 2cm, vậy khoảng cách thực tế giữa hai điểm là
1 điểm
1km
B. 10km
C. 100km
D. 1000km
Câu 37. Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở mấy dạng?
1 điểm
A. 1 dạng
B. 2 dạng
C. 3 dạng
D. 4 dạng
Câu 38. Ý nào sau đây thể hiện đúng kí hiệu điểm?
1 điểm
A. Đất cát, đất phù sa, đất feralit.
B. Sân bay, cảng biển, đường sắt.
C. Sân bay, cảng biển, nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện.
D. Biên giới quốc gia, biên giới tỉnh, đường bộ, sông.
Câu 39. Để thể hiện một nhà máy trên bản đồ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào?
1 điểm
A. Kí hiệu đường
B. Kí hiệu điểm
C. Kí hiệu diện tích
D. Cả ba loại kí hiệu trên.
Câu 40. Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì?
1 điểm
A. Xác định phương hướng trên bản đồ
B. Xác định toạ độ địa lí trên bản đồ.
C. Thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
D. Tìm đường đi trên bản đồ
giúp vs mn ơi
Câu 10: Ý nào không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc?
A. Gồm nhiều thị tộc sống gần nhau tạo thành.
B. Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
C. Có quan hệ gắn bó với nhau.
D. Các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau.
Câu 11: Trống đồng Đông Sơn là loại tư liệu gì?
A.Tư liệu hiện vật
B. Tư liệu chữ viết.
C. Tư liệu truyền miệng.
D. Vừa là tư liệu chữ viết vừa là tư liệu hiện vật.
Câu 12: Tư liệu hiện vật là:
A. Di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
B. Những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.
C. Đồ dùng mà thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.
C. Bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ.
Câu 13: Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam được tìm thấy ở đâu?
A. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), An Khê (Gia Lai), núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai), An Lộc (Bình Phước)...
B. Miền Trung Việt Nam.
C. Không có ở Việt Nam.
D. Chỉ có ở Lạng Sơn và Thanh Hóa.
Câu 14: Người tối cố đã có phát minh lớn nào?
A. Biết giữ lửa trong tự nhiên.
B. Biết tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá với nhau.
C. Biết chế tạo ra đồ đồng để sản xuất.
D. biết sử dụng kim loại.
Câu 15: Xã hội nguyên thủy trải qua những giai đoạn nào?
A. Bầy người nguyên thủy.
B. Công xã thị tộc.
C. Thị tộc mẫu hệ.
D. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc
Câu 16: Nhà Tần tồn tại trong:
Trống đồng Ngọc Lũ được coi là hiện vật tiêu biểu nhất, có giá trị nhất về mặt lịch sử - văn hóa của người Việt cổ vì *
1 điểm
A. trống Đông Sơn có mặt ở nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á.
B. kĩ thuật đúc đồng đạt tới đỉnh cao của nghệ thuật đúc đồng, không phải nước nào ở Đông Nam Á cũng làm được điều đó.
C. trống cho chất lượng âm thanh vượt trội hơn mọi loại nhạc khí khác.
D. trống có bố cục hài hòa, hoa văn phong phú, phản ánh sinh động cuộc sống của người Việt cổ.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống
Ốc-ta-vi-útngười đã đưa La Mã bước vào kỉ nguyên hoàng kim của quyền lực và thương mại ở Địa Trung Hải. Vào thời Ốc-ta-vi-út, Ro-ma được xây dựng nguy nga, tráng lệ như lời tuyên bố của ông: “Ta đã nhận một Rô-ma ................... và để lại một Rô-ma bằng .................”.
A. bằng gạch, bằng đá. B. bằng đất, bằng vàng .
C. bằng cẩm thạch, bằng gạch. D, bằng gạch, bằng cẩm thạch.