Ăn theo thuở ở theo thời;Non xanh nước biếc
đau đầu nhức óc
Ăn theo thưở ở theo thời
Non xanh nước biếc
bay đầu nát óc
Chúc em học tốt
Ăn theo thuở ở theo thời;Non xanh nước biếc
đau đầu nhức óc
Ăn theo thưở ở theo thời
Non xanh nước biếc
bay đầu nát óc
Chúc em học tốt
Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống sau :
Chú cá .... đang thả mình .... theo dòng nước.
2. Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Chú cá ……… đang thả mình ……… theo dòng nước
giúp câu này zới:
2. Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Chú cá ……… đang thả mình ……… theo dòng nước.
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?
Uống nước nhớ nguồn
Ở hiền gặp lành
Lá rụng về cội
Tre non dễ uốn
Câu nào dưới đây từ “ mầm non ” được dùng theo nghĩa gốc?
A.
Thiếu nhi , nhi đồng là mầm non của đất nước.
B.
Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
C.
Bé đang học ở trường mầm non.
Câu 05:
Trong dòng thơ “ Và tất cả im ắng” . Vậy từ “ im ắng ” trong dòng thơ đó đồng nghĩa với từ nào sau đây?
A.
Nho nhỏ.
B.
Bé nhỏ.
C.
Lặng im.
D.
Lim dim.
Câu 06:
Đọc bài: Mầm non . SGK TV tập 1, trang 98. Khoanh vào ý đúng: Trong khổ thơ đầu , tác giả nói mầm non “ Còn nằm ép lặng im” trong mùa nào của năm?
A.
Mùa thu.
B.
Mùa hè.
C.
Mùa xuân.
D.
Mùa đông.
Câu 07:
Em hiểu câu thơ: “ Rừng cây trông thưa thớt ” có nghĩa là thế nào?
…………………………………………………………………………………………
Đặt câu theo mỗi yêu cầu sau:
a) Có cặp từ đồng âm có tiếng báo. b) Có cặp từ đồng âm có tiếng bóng.
c) Có cặp từ đồng âm có tiếng đa. d) Có cặp từ đồng âm có tiếng hoa.
Câu hỏi 14: Cặp trừ trái nghĩa trong câu “Gần nhà xa ngõ” là cặp từ nào?
Trả lời: Là cặp từ gần - …………..
Câu hỏi 15: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Những người làm cùng một nghề gọi là đồng ……….”
Câu hỏi 16: Điền từ đồng âm vào chỗ trống: Một nghề cho …. còn hơn ……………. Nghề
Câu hỏi 17: Giải câu đố:
Để nguyên là nước chấm rau
Có dấu trên đầu là chỉ huy quân”
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ………..
Đọc 2 dòng thơ sau đây :
Nơi hầm tối là nơi sáng nhất
Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam.
a. Gạch chân cặp từ trái nghĩa trong 2 dòng thơ trên.
b. Trong cặp từ trái nghĩa em vừa tìm thấy ở phần a, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển ?
Câu 4: Gạch dưới cặp từ đồng âm ở từng câu và phân biệt nghĩa của mỗi từ theo mẫu sau:
M: Mấy em nhỏ tranh nhau xem tranh.
tranh (1): tìm cách giành lấy, làm nhanh hơn người khác việc gì đó
tranh (2): thường chỉ sản phẩm được vẽ bởi đường nét và màu sắc
a) Em cầm quyển truyện trên giá để xem giá
b) Cậu bé đá vào hàng rào đá.