a) Chúng ta không nên ăn mặn để tránh bệnh huyết áp cao
b) Chúng ta nên sử dụng muối i-ốt trong các bữa ăn để cơ thể phát triển bình thường cả về thể lực và tri tuệ đồng thời phòng bệnh bướu cổ.
a) Chúng ta không nên ăn mặn để tránh bệnh huyết áp cao
b) Chúng ta nên sử dụng muối i-ốt trong các bữa ăn để cơ thể phát triển bình thường cả về thể lực và tri tuệ đồng thời phòng bệnh bướu cổ.
Chọn các từ trong khung để điền vào chỗ trống … cho phù hợp (một từ có thể được điền ở nhiều chỗ):
Thực vật, chuỗi thức ăn, vô sinh, hữu sinh, thức ăn |
Chọn các cụm từ trong khung để điền vào chỗ … cho phù hợp (một cụm từ có thể được điền ở hai chỗ …).
Cân nặng, lượng mỡ, chiều cao, tăng cân, gia đình, điều trị, chế độ ăn
Chọn các từ trong khung để điền vào chỗ … cho phù hợp.
Ô-xi, nước, chất khoáng, các chất khoáng khác, hơi nước, khí các-bô-níc, trao đổi thức ăn |
- Tại sao chúng ta không nên ăn mặn?
- Tại sao chúng ta nên sử dụng muối i-ốt?
Điền các từ động vật, thực vật, con người, mặt trời vào chỗ chấm cho phù hợp.
Ánh sáng ................................ đem lại sự sống cho..................................... Thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho...........................và..................
Câu 11:(M3) Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người, động vật và thực vật?
Điền các từ: tả, tiêu chảy, lị vào chỗ … trong bảng dưới đây cho phù hợp.
Hãy điền các từ trong khung vào chỗ … trng các câu dưới đây cho phù hợp.
Ngưng tụ, bay hơi, giọt nước, hơi nước, các đám mây |
Quan sát hình 3, 4 trang 65 SGK. Hãy điền vào chỗ … trong các câu sau cho phù hợp.
Câu 1. Chọn các từ trong khung để điền vào chỗ chấm cho phù hợp. Lưu ý một từ có thể sử dụng nhiều lần.
Ni tơ, sự cháy, quá nhanh, không khí |
A. Ô- xi trong không khí cần cho................................................................................
B. Càng có nhiều...................................càng có nhiều ô- xi và...................................
càng diễn ra lâu hơn.
C. ..............................trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra ...............................................................................................................
Câu 2. Những yếu tố gây ô nhiễm không khí?
Khói, bụi, khí độc, các loại rác thải không được xử lý hợp vệ sinh, tiếng ồn....
Câu 3. Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp.
A |
|
B |
1. Tưới cây, che giàn |
|
a. Chống rét cho cây. |
2. Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát |
|
b. Chống rét cho động vật. |
3. Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ |
|
c. Chống nóng cho cây. |
4.Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió. |
|
d. Chống nóng cho động vật |
Câu 4. Kể tên vật tự phát ra ánh sáng:
..........................................................................................................................................
Câu 5. Việc nên làm để phòng chống tác hại do bão gây ra:
Chặt bớt các cành cây ở những cây to gần nhà, ven đường. Đến nơi trú ẩn an toàn nếu cần thiết. Cắt điện ở những nơi cần thiết....
Câu 6. Điền các từ : Gà, Lúa, Diều hâu vào ô trống chỉ ra mối quan hệ thức ăn
trong sơ đồ sau:
|
|
|
Câu 7. Động vật cần gì để sống?
Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại, phát triển bình thường.
Câu 8. Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống.
Câu 9. Nêu những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí:
- Thu gom, xử lý phân, rác hợp lý.
- Giảm lượng khí thải độc hại.
- Bảo vệ rừng, trồng cây xanh.....
Câu 10: Ánh sáng có vai trò như thế nào đến đời sống của con người?
Ánh sáng giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm . Ánh sáng cho ta sức khỏe. Nhờ ánh sáng mà ta cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây chưa đúng?
A. Khi được đun sôi, nhiệt độ của nước sẽ tăng lên.
B. Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn làm cho vật mau khô hơn
C. Các nguồn nhiệt như than, dầu là vô tận, chúng ta có thể sử dụng thoải mái mà không cần phải tiết kiệm.
D. Mặt trời là nguồn nhiệt quan trọng đối với cuộc sống con người.
Câu 12. Viết tên các chất còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành “ Sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật” dưới đây:
Ánh sáng mặt trời
Hấp thụ Thải ra
|
||||||
|
||||||
|
||||||
|
||||||
|
||||||
|
||||||
Câu 13. Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày là:
A. Bị cảm nắng.
B. Bị bỏng do chơi đùa gần vật toả nhiệt: bàn là, bếp than, bếp củi,…Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt.
C. Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi. Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để lửa quá to.
D. Tất cả các ý trên.