Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
OoO Kún Chảnh OoO

 

điền các số vào ô trống :

bài toán, toán khó, lớp 3

Marie Black Wolf
8 tháng 2 2016 lúc 13:41

làm thế nào zẽ ô như zậy zợ? Chỉ mk nha

OoO Kún Chảnh OoO
8 tháng 2 2016 lúc 13:43

có ai làm đc ko ta ? mik làm nhé

OoO Kún Chảnh OoO
8 tháng 2 2016 lúc 13:45

Tuy nhiên, với hầu hết chúng ta – những người của thời đại giấy và bút chì, thì tôi sẽ viết lại bài toán dưới dạng phương trình như sau:

a + (13b/c) + d + 12e – f – 11 + (gh/i) – 10 = 66

Chúng ta sẽ đi tìm a, b, c, d, e, f, g, h, i chỉ dựa trên gợi ý duy nhất là chúng là các số từ 1 đến 9.

Trước khi giải phương trình này, hãy xem tổng số đáp án của bài toán này: có tới 362.880 tổ hợp các số từ 1 tới 9 có thể điền vào các ô trống.

Quay lại với bài toán, chúng ta có thể rút gọn phương trình như sau:

a + (13b/c) + d +12e – f + (gh/i) = 66 + 11 + 10 = 87

hay

a + d – f + (13b/c) + 12e + (gh/i) = 87

Từ đây, ta có thể giả định rằng b/c và gh/i là số nguyên và chúng ta không muốn 13b/c quá lớn.

Có nhiều hơn một lời giải nên có nhiều dự đoán khác nhau dẫn tới kết quả đúng. (Tôi không viết chương trình để giải bài toán nhưng nhiều bạn làm cách này và theo các bình luận bên dưới bài toán thì có khoảng hơn 100 cách giải khác nhau).

Lời giải mà tôi cho là trực quan nhất thuộc về độc giả Brollachain. Để 13b/c nhỏ nhất có thể, anh ấy đã cho b = 2, c = 1.

Từ đó, ta được:

a + d – f + 26 +12e + (gh/i) = 87

hay

a + d – f + 12e + (gh/i) = 61

Vậy các ẩn số còn lại sẽ từ 3 tới 9, trong đó có 3, 5, 7 là các số nguyên tố. Như Brollachain lập luận thì loại bỏ chúng càng sớm càng tốt để không làm phức tạp thêm các số hạng khác.

Cho a = 3, d = 5 và f = 7.

Ta có:

3 + 5 – 7 + 12e + (gh/i) = 61

Hay

12e + (gh/i) = 60

Các số còn lại là 4, 6, 8, 9.

Lúc này, ta thử các ẩn số vào các số còn lại 4, 6, 8, 9 thì được một kết quả hợp lý là:

e = 4

g = 9

h = 8

i = 6

48 + (72/6) = 48 + 12 = 60

Có những bài toán cần bạn phải soi xét thật kỹ nhưng cũng có những bài toán giống như bài toán này, chẳng có cách giải nào khác ngoài việc thử, sai, lại thử lại.

Cả hai dạng bài đều có thể khiến người ta thỏa mãn khi giải xong

pham minh quang
8 tháng 2 2016 lúc 13:46

cậu biết giải thì giải đi

Hồ Thu Giang
8 tháng 2 2016 lúc 13:48

Cái bài này á? Trên mạng có cả đề lẫn giải luôn. Nhiều lắm thích cứ lên đo xem

OoO Kún Chảnh OoO
8 tháng 2 2016 lúc 13:49

a + (13b/c) + d +12e – f + (gh/i) = 66 + 11 + 10 = 87

hay

a + d – f + (13b/c) + 12e + (gh/i) = 87

Từ đây, ta có thể giả định rằng b/c và gh/i là số nguyên và chúng ta không muốn 13b/c quá lớn.

Có nhiều hơn một lời giải nên có nhiều dự đoán khác nhau dẫn tới kết quả đúng. (Tôi không viết chương trình để giải bài toán nhưng nhiều bạn làm cách này và theo các bình luận bên dưới bài toán thì có khoảng hơn 100 cách giải khác nhau).

Lời giải mà tôi cho là trực quan nhất thuộc về độc giả Brollachain. Để 13b/c nhỏ nhất có thể, anh ấy đã cho b = 2, c = 1.

Từ đó, ta được: a + d – f + 26 +12e + (gh/i) = 87

hay a + d – f + 12e + (gh/i) = 61

Vậy các ẩn số còn lại sẽ từ 3 tới 9, trong đó có 3, 5, 7 là các số nguyên tố. Như Brollachain lập luận thì loại bỏ chúng càng sớm càng tốt để không làm phức tạp thêm các số hạng khác.

Cho a = 3, d = 5 và f = 7.

Ta có: 3 + 5 – 7 + 12e + (gh/i) = 61

Hay :12e + (gh/i) = 60    ,Các số còn lại là 4, 6, 8, 9.

Lúc này, ta thử các ẩn số vào các số còn lại 4, 6, 8, 9 thì được một kết quả hợp lý là:

e = 4;g = 9;h = 8;i = 6

48 + (72/6) = 48 + 12 = 60

Nguyễn Trung Hiếu
8 tháng 2 2016 lúc 13:51

cái này hùi trc mk lm ùi đúg lun

nguyenmaidainghiatotet
8 tháng 2 2016 lúc 13:52

đáp án lần lượt là:3;4;2;17;1;16;15;18;6

nguyenmaidainghiatotet
8 tháng 2 2016 lúc 13:53

3 + 13 × 2 : 1 + 5 + 12 × 4 – 7 – 11 + 8 × 9 : 6 – 10 = 66

3 + 13 × 2 : 1 + 5 + 12 × 4 – 7 – 11 + 9 × 8 : 6 – 10 = 66

5 + 13 × 2 : 1 + 3 + 12 × 4 – 7 – 11 + 8 × 9 : 6 – 10 = 66

5 + 13 × 2 : 1 + 3 + 12 × 4 – 7 – 11 + 9 × 8 : 6 – 10 = 66

5 + 13 × 3 : 1 + 7 + 12 × 2 – 6 – 11 + 8 × 9 : 4 – 10 = 66

5 + 13 × 3 : 1 + 7 + 12 × 2 – 6 – 11 + 9 × 8 : 4 – 10 = 66

7 + 13 × 3 : 1 + 5 + 12 × 2 – 6 – 11 + 8 × 9 : 4 – 10 = 66

7 + 13 × 3 : 1 + 5 + 12 × 2 – 6 – 11 + 9 × 8 : 4 – 10 = 66

5 + 13 × 9 : 3 + 6 + 12 × 2 – 1 – 11 + 7 × 8 : 4 – 10 = 66

5 + 13 × 9 : 3 + 6 + 12 × 2 – 1 – 11 + 8 × 7 : 4 – 10 = 66

6 + 13 × 9 : 3 + 5 + 12 × 2 – 1 – 11 + 7 × 8 : 4 – 10 = 66

6 + 13 × 9 : 3 + 5 + 12 × 2 – 1 – 11 + 8 × 7 : 4 – 10 = 66

5 + 13 × 4 : 1 + 9 + 12 × 2 – 7 – 11 + 3 × 8 : 6 – 10 = 66

5 + 13 × 4 : 1 + 9 + 12 × 2 – 7 – 11 + 8 × 3 : 6 – 10 = 66

9 + 13 × 4 : 1 + 5 + 12 × 2 – 7 – 11 + 3 × 8 : 6 – 10 = 66

9 + 13 × 4 : 1 + 5 + 12 × 2 – 7 – 11 + 8 × 3 : 6 – 10 = 66

6 + 13 × 3 : 1 + 9 + 12 × 2 – 5 – 11 + 7 × 8 : 4 – 10 = 66

6 + 13 × 3 : 1 + 9 + 12 × 2 – 5 – 11 + 8 × 7 : 4 – 10 = 66

9 + 13 × 3 : 1 + 6 + 12 × 2 – 5 – 11 + 7 × 8 : 4 – 10 = 66

9 + 13 × 3 : 1 + 6 + 12 × 2 – 5 – 11 + 8 × 7 : 4 – 10 = 66

nguyenmaidainghiatotet
8 tháng 2 2016 lúc 13:54

3 + 13 × 2 : 1 + 5 + 12 × 4 – 7 – 11 + 8 × 9 : 6 – 10 = 66

5 + 13 × 3 : 1 + 7 + 12 × 2 – 6 – 11 + 8 × 9 : 4 – 10 = 66

5 + 13 × 9 : 3 + 6 + 12 × 2 – 1 – 11 + 7 × 8 : 4 – 10 = 66

5 + 13 × 4 : 1 + 9 + 12 × 2 – 7 – 11 + 3 × 8 : 6 – 10 = 66

6 + 13 × 3 : 1 + 9 + 12 × 2 – 5 – 11 + 7 × 8 : 4 – 10 = 66

không có tên
8 tháng 2 2016 lúc 14:33

bài này trên mạng đầy


Các câu hỏi tương tự
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Bùi Hường
Xem chi tiết
Thạch Vàng Ngọc Mai
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Khổng Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Đăng	Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Khuê
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết