Tần số góc của dòng điện là bao nhiêu?
A. 100π (rad/s) ; B. 100 Hz
C. 50 Hz ; D. 100π (Hz)
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi điện áp tức thời hai đầu R đạt giá trị 20 A thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch có giá trị A và điện áp tức thời giữa hai bản tụ có giá trị 45V. Khi điện áp tức thời hai đầu điện trở là 40 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu bản tụ là 30 V. Giá trị của điện dung C là
A. 3 . 10 - 3 8 π F
B. 10 - 4 π F
C. 2 . 10 - 3 3 π F
D. 10 - 3 π F
Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB tần số 50 Hz gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu hạn). Biên độ của điện áp giữa hai đầu đoạn AB và trên L lần lượt là U 0 và U 0 L . Ở thời điểm t 1 điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng + 0 , 5 U 0 và sau khoảng thời gian ngắn nhất 1/400 s điện áp tức thời trên L bằng + U 0 L 2 . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha hơn dòng điện là π 12
B. sớm pha hơn dòng điện là π 6
C. trễ pha hơn dòng điện là π 12
D. trễ pha hơn dòng điện là π 6
Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB tần số 50 Hz gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu hạn). Biên độ của điện áp giữa hai đầu đoạn AB và trên L lần lượt là U 0 và U 0 L . Ở thời điểm t 1 điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng + 0 , 5 U 0 và sau khoảng thời gian ngắn nhất 1/400 s điện áp tức thời trên L bằng + U oL / 2 . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha hơn dòng điện là π 12
B. sớm pha hơn dòng điện là π 6
C. trễ pha hơn dòng điện là π 12
D. trễ pha hơn dòng điện là π 6
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R=30Ω, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện C mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=200V, tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng I=2A . Biết tại thời điểm t (s), điện áp tức thời của đoạn mạch là u = 200 2 V thì ở thời điểm t + 1 600 s cường độ dòng điện trong mạch i=0 và đang giảm. Công suất tỏa nhiệt của cuộn dây là
A. 226,4 W
B. 346,4 W
C. 80 W
D. 200 W
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L với L = 1/2π H. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị u = 100√3 V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị là
A. 100√2V
B. 100V
C. 200√2V
D. 200V
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L với L = 1/2 π H. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị u= 100 √ 3 V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị là:
A. 100 2 V
B. 100 V
C. 200 2 V
D. 200 V
Đặt điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết R L = 100 π (rad/s). Nếu tần số f = 50 Hz thì điện áp U R ở hai đầu điện trở R có giá trị hiệu dụng bằng U. Để U R trễ pha π / 4 so với u thì ta phải điều chỉnh tần số f đến giá trị f 0 . Giá trị f 0 gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 80 Hz.
B. 65 Hz.
C. 50 Hz
D. 25 Hz
Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 20 3 Ω và đoạn mạch X thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch sớm pha π 6 so với điện áp tức thời hai đầu mạch. Đoạn mạch X chỉ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L hoặc tụ điện có điện dung C. Giá trị của mạch X là
A.
B.
C.
D.