Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Qua nội dung truyền thuyết Sự tích bánh chưng bánh dày, cho em biết ngành kinh tế nào phát triển thời Văn Lang-Âu Lạc?
A. Nông nghiệp trồng lúa
B. Thủ công nghiệp
C. Khai thác lâm thủy sản.
D. Công nghiệp và thủy sản.
Nông nghiệp trồng lúa nước và cây lương thực khác, khai thác sản vật, làm nghề thủ công. Đó là hoạt động kinh tế của nền văn hoá nào ở Việt Nam?
A. Đồng Nai
B. Phùng Nguyên
C. Sa Huỳnh
D. Bắc Sơn
Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang – Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp – Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì?
Câu 57. Sản xuất nông nghiệp của người Kinh và các dân tộc thiểu số có điểm gì giống nhau?
A. Đều phát triển nông nghiệp với đặc trưng là trồng lúa…
B. Chủ yếu là trồng lúa nương, ngô, khoai, sắn, cây ăn quả…
C. Phát triển đánh bắt thủy – hải sản. Ít chú trọng nuôi thủy hải sản…
D. Chủ yếu là trồng lúa nước, bên cạnh đó trồng cả sắn, ngô, củ quả…
Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về hạn chế của văn minh Đại Việt? A. Xuất phát từ nghề nông lúa nước nên chỉ chú trọng phát triển nông nghiệp. B. Không khuyến khích thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển. C. Chỉ đề cao vị trí của Nho giáo nhằm giữ vững kỉ cương, ổn định xã hội. D. Việc phát minh khoa học-kỹ thuật không được chú trọng phát triển.
Hãy điền vào chỗ trống các câu sau đây cho hoàn chỉnh
A. Cư dân.... là những người mở đầu thời đại đồng thau ở Việt Nam
B. Các bộ lạc......làm nghề nông nghiệp lúa nước, sống định cư lâu dài trong các công xã thị tộc mẫu hệ.
C. Cách đây khoảng 3.000 đến 4.000 năm, các bộ lạc sống định cư ở vùng....., ngày nay là chủ nhân của văn hóa Sa Huỳnh.
D. Các di tích văn hóa Sa Huỳnh đã được phát hiện ở....
Đặc điểm đời sống vật chất – tinh thần của cư dân Văn Lang-Âu Lạc là
A. phong phú nhưng giản dị, hòa nhập với tự nhiên.
B. đa dạng nhưng lạc hậu, nhiều cổ hủ.
C. phong phú, mang tính vùng miền cao.
D. còn chưa phát triển, lạc hậu và hạn chế trong một số lĩnh vực.
Nghề thủ công rất phát triển ở Champa và còn nhiều dấu tích để lại đến ngày nay là
A. Nghề xây dựng
B. Nghề làm gốm
C. Nghề rèn sắt, chế tạo vũ khí
D. Nghề làm đồ trang sức
Câu 19. Đặc điểm đời sống vật chất – tinh thần của cư dân Văn Lang-Âu Lạc là
A. phong phú nhưng giản dị, hòa nhập với tự nhiên.
B. đa dạng nhưng lạc hậu, nhiều cổ hủ.
C. phong phú, mang tính vùng miền cao.
D. còn chưa phát triển, lạc hậu và hạn chế trong một số lĩnh vực.
Câu 20. Cho các quốc gia sau:
1. Văn Lang- Âu Lạc.
2. Chăm pa.
3. Phù Nam.
Thứ tự ra đời của 3 quốc gia trên là:
A. 1, 2, 3
B. 3, 1, 2
C. 3, 2, 1
D. 1, 3, 2
Câu 21: Vua Hùng Vương cho đóng đô nước Văn Lang ở:
A. Luy Lâu (Thuận Thành - Hà Nội).
B. Thăng Long (Hà Nội).
C. Cô Loa (Đông Anh - Hà Nội).
D. Bạch Hạc (Việt Trì - Vĩnh Phúc)