Chính sách đối nội của nhà Đường có điểm tiến bộ gì so với nhà Tần- Hán?
A. Đặt thêm chức Tiết độ sứ
B. Cử người trong hoàng tộc đến cai quản các địa phương
C. Xóa bỏ chức Thừa tướng và Thái úy, thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý
D. Mở các khoa thi để tuyển chọn nhân tài
lập bảng so sánh chính sách đối nội và đối ngoại của các chiều đại phong kiến Trung Quốc:Tần-Hán-Đường. Từ đó, em hãy rút ra điểm giống nhau trong các chính sách đối ngoại của 3 chiều đại
Điểm cơ bản nhất trong chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn là gì?
A. Siết chặt cách thống trị đối với nhân dân, đóng kín, bảo thủ, mù quáng.
B. Đàn áp nhân dân, thuần phục nhà Thanh.
C. Đàn áp nhân dân, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.
D. Áp dụng chặt chẽ bộ luật Gia Long, xem nhà Thanh là “Thiên Triều”.
Điểm cơ bản nhất trong chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn là gì?
A. Siết chặt cách thống trị đối với nhân dân. Đóng kín, bảo thủ, mù quáng.
B. Đàn áp nhân dân, thuần phục nhà Thanh.
C. Đàn áp nhân dân, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.
D. Áp dụng chặt chẽ bộ luật Gia Long, xem nhà Thanh là “Thiên Triều”.
Câu 11: Chính sách đối nội của nhà Đường có điểm tiến bộ gì so với nhà Tần- Hán?
A. Đặt thêm chức Tiết độ sứ
B. Cử người trong hoàng tộc đến cai quản các địa phương
C. Xóa bỏ chức Thừa tướng và Thái úy, thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý
D. Mở các khoa thi để tuyển chọn nhân tài
Câu 12: Điểm khác nhau cơ bản trong chính sách cai trị của nhà Nguyên so với nhà Tống là gì?
A. Thi hành chính sách cai trị hà khắc, phân biệt đối xử giữa người Mông Cổ với người Hán
B. Thi hành nhiều chính sách tiến bộ để tạo điều kiện cho kinh tế phát triển
C. Thi hành chính sách cai trị mềm dẻo để mua chuộc quý tộc quan lại cao cấp người Hán
D. Thực hiện bình đẳng giữa người Mông Cổ với người Hán
Câu 13: Tại sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc?
A. Phù hợp với phong tục tập quán của người Trung Quốc.
B. Tư tưởng Nho giáo mang tính tiến bộ, nhân văn hơn các tư tưởng khác.
C. Nó tạo ra hệ thống tôn ti trật tự, lễ giáo phục vụ cho sự thống trị của giai cấp phong kiến.
D. Mang tính giáo dục cao về rèn luyện phẩm chất con người.
Câu 14: Tư tưởng “Đại Hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
A. Luôn trở thành đối tượng xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc.
B. Hai bên thiết lập bang giao hòa hảo, giúp đỡ nhau cùng phát triển.
C. Hai bên cố gắng hạn chế quan hệ bang giao
D. Luôn nhận được sự bảo hộ của thiên triều với tư cách là chư hầu
Câu 15: Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở đâu?
A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Bạch Hạc. D. Phong Châu.
Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là
A. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân.
C. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”.
D. Xây dựng theo chủ trương “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
Chính sách đối ngoại của nhà Tây Sơn đối với nhà Thanh là gì ?
A. Thần phục hoàn toàn.
B. Không chịu thần phục.
C. Khiêu khích gây chiến tranh.
D. Mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ lãnh thổ.
Nêu những điểm mới về tổ chức chính quyền và chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn ở đầu thế kỉ XIX.
Nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường