Đáp án D
Điểm giống nhau giữa tinh bột và xenlulozơ là
- Đều là polime thiên nhiên
- Đều cho phản ứng thủy phân tạo thành glucozơ
Đáp án D
Điểm giống nhau giữa tinh bột và xenlulozơ là
- Đều là polime thiên nhiên
- Đều cho phản ứng thủy phân tạo thành glucozơ
D. glucozơ.
Câu 24:
Nhận xét nào đúng ?
A. Tinh bột và xenlulozơ đều tạo ra từ quá trình quang hợp của cây xanh .
B. Tinh bột và xenlulozơ đều có cùng số mắt xích trong phân tử.
C. Tinh bột và xenlulozơ có phân tử khối bằng nhau.
D. Tinh bột và xenlulozơ đều dễ tan trong nước.
Chất hữu cơ A mạch hở, thành phần chính chứa C, H, O trnong đó oxi chiếm 44,44% về khối lượng. Phân tử khối của A là 144 đvC. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ cô cạn thì phần rắn thu được coi như chỉ chứa một muối B và phần hới chứa hai chất hữu cơ C, D trong đó C có khả năng hợp H2 tạo thành rượu.
1. Tìm các công thức cấu tạo có thể có của A.
2. Biết rằng hai chất hữu cơ C, D đều là rượu. Xác định công thức cấu tạo của A, B,C, D và viết các phương trình phản ứng.
Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.
(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.
Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.
Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.
(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.
(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.
(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.
Câu I (2,0 điểm): Đơn chất của nguyên tố A là nguyên liệu trong sản xuất phân lân. X và Y là hai hợp chất khí của nguyên tố A. X và Y phản ứng trực tiếp được với nhau tạo thành đơn chất A. X và Y đều phản ứng được với nước vôi trong và dung dịch thuốc tím. Khi sục X hoặc Y cùng với khí clo vào nước đều có phản ứng hóa học xảy ra. Chọn các chất X, Y thích hợp (biết MX > MY) và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Câu II (4,0 điểm): 1. Xác định các chất A, B, D, E rồi viết phương trình hóa học để thực hiện các biến đổi sau. Biết rằng A là chất tan có nhiều trong nước biển, D và E là chất có tính tẩy màu. A B D E 2. a) Khi sản xuất bánh bao, người ta thường trộn bột mì với một ít bột chất A màu trắng rồi thêm nước và trộn kỹ, sau đó làm thành nhiều chiếc bánh nhỏ. Những chiếc bánh này cho vào lò và nung ở nhiệt độ cao, sau một thời gian nung sẽ thu được những chiếc bánh bao to hơn, thơm ngon và rất hấp dẫn người ăn. Em hãy cho biết công thức hóa học của chất A và giải thích vai trò của nó trong sản xuất bánh bao bằng phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b) Khi chúng ta rót bia ra cốc, thường thấy có bọt khí sủi lên. Em hãy cho biết bọt khí đó là chất gì? Hãy giải thích tác dụng của bọt khí đó. 3. Trong phòng thí nghiệm chỉ có cốc không chia độ, ống đong, bơm khí CO2, Khí CO2 và dung dịch NaOH. Em hãy trình bày cách tạo ra dung dịch chứa đồng thời 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 có cùng nồng độ CM.
Câu III (3,0 điểm): 1. Xác định các chất rồi hoàn thành các phương trình hóa học sau CaC2 + A → B + C (1) C + A → D (2) D , , o ⎯⎯⎯⎯→ xt p t C PVC (3) C + G ⎯⎯⎯→NH3 J↓ + H (4) J + A → M↓(trắng) + C (5) 2. Một hỗn hợp X chứa 4 chất khí gồm: CH4; C2H4; C2H2; SO2. Hãy trình bày phương pháp hóa học để chứng minh sự tồn tại của mỗi khí trong hỗn hợp X.
Câu IV (5,0 điểm): 1. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 2M vào 100 ml dung dịch Na2CO3 3M và NaHCO3 1M thu được dung dịch X và V lít CO2 (ở đktc). Thêm 200 ml dung dịch Ba(OH)2 2M vào dung dịch X thì thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m và V 2. Cho 18,0 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào bình kín chứa 11,2 lít hỗn hợp khí Cl2 và O2, nung nóng bình đến phản ứng hoàn toàn thì thu được 45,7 gam hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hết chất rắn B vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch C và 4,48 lít khí H2. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A (biết các khí đo ở đktc). 3. Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và một muối cacbonat của kim loại M vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí CO2 (ở đktc). Nồng độ của MgCl2 trong Y là 6,028%. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Xác định tên kim loại M và tính giá trị của m.
Câu V (3,0 điểm): 1. Cho 3 hidrocacbon X, Y, Z đều có công thức phân tử dạng CnH2n + 2. Tỉ khối hơi của mỗi hiđrocacbon so với N2 đều nhỏ hơn 4,0. Khi tiến hành phản ứng thế với Cl2 theo tỉ lệ số mol là 1: 1 thì mỗi chất chỉ tạo ra được một dẫn xuất thế monoclo. Xác định CTCT của X, Y, Z và các dẫn xuất monoclo của chúng. Biết MX < MY < MZ 2. Cho hỗn hợp X gồm CO2 và O2 có 100 3 M = . Lấy 20,16 lít X (ở đktc) trộn với một lượng hiđrocacbon A được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với hiđro là 17,5 rồi cho vào một bình kín, áp suất khí trong bình lúc này là P atm, nhiệt độ là 00C. Đốt cháy hỗn hợp khí Y đến phản ứng hoàn toàn rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất khí trong bình lúc này là P/3. (Biết thể tích chất rắn trong bình là không đáng kể). Xác định công thức phân tử của A và viết các công thức cấu tạo có thể có của A.
Câu VI (3,0 điểm): Trong phòng thí nghiệm để điều chế một số khí tinh khiết người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau (Bình A, C, D chứa chất lỏng, B chứa chất rắn, E chứa chất khí). 1. Hãy cho biết sơ đồ dụng cụ trên dùng để điều chế và thu khí nào trong những khí sau đây: CH4; CO2; Cl2. 2. Viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế khí đó. 3. Cho biết vai trò của các bình C và D ứng với mỗi khí được xác nhận. -------HẾT ------
ai có thời gian chữa giúp em đề này vs ạ
Có 4 chất hữu cơ có công thức phần tử là: C2H2, C2H4, C2H6O, C2H4O2 được kí hiệu ngẫu nhiên A, B, C, D. Biết rằng:
– Chỉ có A tác dụng với kim loại Na giải phóng khí H2 và A được tạo ra trực tiếp từ glucozo bằng phản ứng lên men.
– B, D đều có phản ứng với H2 (Ni, t) cho cùng sản phẩm và B tạo được trực tiếp chất dẻo PE
– C tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp
Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, B, C, D
: Điều kiện để xảy ra phản ứng giữa dung dịch bazơ và dung dịch muối là:
A.Muối mới tạo thành phải không tan.
B.Muối mới và bazơ mới tạo thành đều phải không tan.
C.Muối mới và bazơ mới tạo thành đều phải tan.
D. Ít nhất một trong các chất tạo thành phải không tan
gạo chứa 82% tinh bột. tinh khối lượng axit axelic tạo thành .biết phản ứng hao hụt là 20% .bột lg gạo đến phản ứng là 2 lần
Hỗn hợp X gồm glucozo và tinh bột. Chia X thành hai phần bằng nhau.
– Phần 1: hòa tan trong nước dư, lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch nước lọc phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 0,3 mol Ag.
– Phần 2: đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thủy phân. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hòa bởi dung dịch NaOH (vừa đủ), sau đó cho toàn bộ dung dịch thu được thực hiện phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3 dư, phản ứng xong, thu được 1,92 mol Ag. Biết phản ứng thủy phân đạt hiệu suất 60% và phản ứng thủy phân tinh bột không tạo sản phẩm nào khác ngoài glucozo.
Xác định khối lượng (gam) của hỗn hợp X
Dựa vào tính chất nào để kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức C 6 H 10 O 5 n
A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho C O 2 và H 2 O theo tỉ lệ số mol 6:5.
B. Tinh bột và xenlulozơ khi bị thuỷ phân đến cùng đều cho glucozơ.
C. Tinh bột và xenlulozơ đều tan trong nước.
D. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc.
Thành phần chính của khí thiên nhiên là
A. Metan.
B. Metan và axetilen.
C. Etilen và axetilen.
D. Metan và Etilen.