Câu 3 Để đồ thị hàm số \(y=-x^4-\left(m-3\right)x^2+m+1\) có điểm cực đạt mà không có điểm cực tiểu thì tất cả giá trị thực của tham số m là
Câu 4 Cho hàm số \(y=x^4-2mx^2+m\) .Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số có 3 cực trị
Cho hàm số y = f x có đạo hàm trên ℝ . Đồ thị hàm số như hình vẽ bên dưới.
Số điểm cực tiểu của hàm số g x = 2 f x + 2 + x + 1 x + 3 là
Khoảng cách giữa hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số y = (x + 1)(x – 2)2
A. 5 2
B. 2
C. 2 5
D. 4
Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm trên R và đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm số : y= f’(x) . Hàm số y= g(x) = f(x) + x đạt cực tiểu tại điểm
A. x= 0
B.x= 1
C. x= 2
D. Không có điểm cực tiểu
Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm và đồ thị hàm số y= f’(x) như hình vẽ.
Số điểm cực tiểu của hàm số là
A.1
B . 2
C. 3
D. 4
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ.
Điểm cực tiểu của hàm số là
A. x=0
B. y=0
C. y=-2
D. x=-2
Cho hàm số y = f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d có hai cực trị x 1 , x 2 thỏa - 2 < x 1 < 0 < x 2 < 2 và có đồ thị như hình vẽ.
Số điểm cực tiểu của hàm số là
A. 3.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên R và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên.
Hỏi điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y= f(x) là điểm nào ?
A. x=-2
B. y=-2
C.
D.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 - 3 m x 2 + 3 ( m 2 - 1 ) x - m 3 + m có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O bằng 2 lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O
A. m = - 3 - 2 2 h o ặ c m = - 1
B. m = - 3 + 2 2 h o ặ c m = - 1
C. m = - 3 + 2 2 h o ặ c m = - 3 - 2 2 .
D. m = - 3 + 2 2
Đồ thị hàm số y = x 3 - 2 x 2 + x + 3 có tọa độ điểm cực tiểu là
A. (3;1)
B. (-1;-1)
C. 1 3 ; 85 27
D. (1;3)