Điểm A có khí áp là 740 mmHg, độ cao tuyệt đối điểm A là
A. 0 m
B. 100 m
C. 200 m
D. 300 m
Điểm A tại sườn đó gió ẩm có nhiệt độ là 15 độ, điểm B tại sườn khuất gió có nhiệt độ là 29 độ, độ cao tuyệt đối h tại điểm C của đỉnh núi là
A. 1500 m
B. 2500 m
C. 3500 m
D. 4500 m
Tại sườn đón gió ẩm, điểm A có nhiệt độ là 26 độ, điểm B có nhiệt độ là 20 độ, độ cao tương đối từ A đến B là
A. 200 m
B. 400 m
C. 800 m
D. 1000 m
Tại sườn đón gió ẩm, điểm A có nhiệt độ là 26oC, điểm B có nhiệt độ là 20oC, độ cao tương đối từ A đến B là
A. 200 m
B. 400 m
C. 800 m
D. 1000 m
Biết rằng khi Mặt Trời đứng cao nhất trên đường chân trời ở điểm B có kinh độ là 125oĐ thì đồng hồ ở điểm A chỉ 9h30’. Kinh độ địa lí của điểm A là
A. 15o
B. 37o30’
C. 87o30’
D. 90o
Biết rằng khi mặt trời đứng cao nhất trên đường chân trời ở điểm B có kinh độ là 125oĐ thì đồng hồ ở điểm A chỉ 9h30’. Kinh độ địa lí của điểm A là
A. 15o
B. 37o30’
C. 87o30’
D. 90o
Biết rằng khi mặt trời đứng cao nhất trên đường chân trời ở điểm B có kinh độ là 125 ° Đ thì đồng hồ ở điểm A chỉ 9h30’. Kinh độ địa lí của điểm A là
A. 15 °
B. 37 ° 30'
C. 87 ° 30'
D. 90 °
Biết rằng khi Mặt Trời đứng cao nhất trên đường chân trời ở điểm B có kinh độ là 125 ° Đ thì đồng hồ ở điểm A chỉ 9h30’ Kinh độ địa lí của điểm A là
A. 15 °
B. 37 ° 30 ’
C. 87 ° 30 ’
D. 90 °
Khí áp trung bình khi thời tiết ổn định trên núi Phanxipang cao 3143 m của nước ta là
A. 0 mmHg
B. 445,7 mmHg
C. 728,6 mmHg
D. 760 mmHg