Câu 1: Cho hàm số y = -0,5x. Hỏi đồ thị của hàm số đó nằm ở góc phần tư thứ mấy trên mặt phẳng tọa độ? A. Thứ II và thứ IV. B. Thứ I và thứ II. C. Thứ II và thứ III. D. Thứ I và thứ III. Câu 2: Cho hàm số y = -3x và các điểm A(1;2); B(2;5); C(3;-9). Đường thẳng nào là đồ thị hàm số trên? A. AB. B. OB. C. OA. D. OC. Câu 3: Cách phát biểu nào sau đây diễn đạt đúng tính chất góc ngoài của tam giác. A. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. B. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng ba góc trong. C. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng một góc trong và một góc kề với nó. D. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong. Câu 4: Cho tam giác MHK vuông tại H. Ta có: A. . B. . C. . D. . Câu 5: Điểm thuộc đồ thị hàm số có tọa độ là: A. (2;1). B. (-2;-1). C. . D. . Câu 6: Hai đại lượng x, y trong công thức nào dưới đây tỉ lệ nghịch với nhau? A. . B. y = 5x. C. y= 5 + x. D. x = 5y. Câu 7: Cho , biết ; số đo của góc C bằng: A. . B. . C. . D. . Câu 8: Giá trị của biểu thức là: A. A=4. B. A=1. C. A=2. D. A=0. Câu 9: Hai đại lượng x và y trong công thức nào sau đây tỉ lệ thuận với nhau? A. x + y = 3. B. y = -3x. C. x - y =-3. D. x.y = -3. Câu 10: Cho , trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai? A. BC = MP. B. BC = NP. C. . D. . Câu 11: Viết biểu thức dưới dạng một lũy thừa được kết quả là : A. (2,5)9. B. 23 C. 203 D. 53. Câu 12: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x= 6 thì y=4, hệ số tỉ lệ của y đối với x là: A. . B. . C. 24. D. . Câu 13: Số nào sau đây là số vô tỉ? A. . B. . C. . D. . Câu 14: Cho hàm số y=f(x)=ax - 3. Tìm a biết f(3) = 9. A. a = 4. B. a = 3. C. a = 1. D. a = 2.
19. Điểm M (1; -6) nằm trong góc phần tư nào?:
A. (I) B. (II) C. (III) D. (IV)
Đồ thị hàm số y = -2x nằm ở góc phần tư nào trong hệ trục tọa độ
a.
(I); (II)
b.
(III); (IV)
c.
(II); (IV)
d.
(I); (III)
) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ điểm M phải thỏa mãn điều kiện gì để:
i) Điểm M luôn nằm trên trục hoành;
ii) Điểm M luôn nằm trên trục tung;
iii) Điểm M luôn nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ I;
iv) Điểm M luôn nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ IV
+Vẽ hệ trục Oxy, đơn vị trên hai trục bằng nhau. Vẽ đường phân giác các góc phần tư thữ I và thứ III
a, Điểm A(3;yA) , B(xB;5) , C(-3;yC) , D(xD;-8)
Tính yA , xB , yC , xD
b, Nhận xét gì về hoành độ và tung độ của điểm M trên đường phân giác
+Tương tự như câu trên với đường phân giác của góc phần tư thứ II và thứ IV
Mong mọi người giúp đỡ nhanh nhanh cái ạ😶😶😶
Trong các điểm M(1;-3); N(1;2); P(3;-3); Q(-2;-1); H(-1;-3) có bao nhiêu điểm thuộc góc phần tư thứ IV ?
1 2 4 0
Làm tương tự như bài 50 đối với đường phân giác của các góc phần tư thứ II; IV.
Tức là:
Vẽ một hệ trục toạ độ và đường phân giác của các góc phần tư thứ II,IV.
Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2. Điểm A có tung độ là bao nhiêu?
Làm tương tự như bài 50 đối với đường phân giác của các góc phần tư thứ II; IV.
Tức là:
Vẽ một hệ trục toạ độ và đường phân giác của các góc phần tư thứ II,IV.
Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của điểm M nằm trên đường phân giác đó?
Trong các điểm M(1;-3); N(1;2); P(3;-3); Q(-2;-1); H(-1;-3) có bao nhiêu điểm thuộc góc phần tư thứ hai?
A. 0
B. 1
C. 4
D. 2