Giải thích: Mục 2, SGK/36 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: C
Giải thích: Mục 2, SGK/36 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: C
nguồn cung cấp nước cho sông ở hoang mạc chủ yếu là:
A. nước mặt
B. nước ngầm
C. băng tuyết
D. nước mưa
Địa hình do nước chảy trên bề mặt tạo thành các rãnh nông , các khe rãnh xói mòn , các thung lũng sông suối ,.. được gọi là
A. địa hình thổi mòn.
B. địa hình khoét mòn.
C. địa hình mài mòn.
D. địa hình xâm thực.
Quá trình bóc mòn do băng hà tác động tạo nên dạng địa hình
A. phi – o.
B. hàm ếch.
C. hang động các–xtơ.
D. nấm đá.
Dạng địa hình nấm đá, bề mặt đá rỗ tổ ong hình thành do tác nhân nào sau đây
A. Sóng biển
B. Gió
C. Nước chảy mặt
D. Băng hà
Nguồn nước ngầm không phụ thuộc vào:
A. nguồn cung cấp nước mặt. B. khối lượng lớn nước biển.
C. đặc điểm bề mặt địa hình. D. sự thấm nước của đất đá.
Ở kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa, cây cối hầu như không phát triển, hình thành các hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do
A. Gió thổi quá mạnh
B. Nhiệt độ quá cao
C. Độ ẩm quá thấp
D. Thiếu ánh sáng
Tác động của nước trên bề mặt , nước ngầm, khí cacbonic tới các loại đá dễ thấm mước và dễ hòa tan đã hình thanh nên dạng địa hình các – x tơ ( hang động ,.. ) . ở nước ta , địa hình các – x tơ rất phát triển ở vùng
A. tập trung đá vôi.
B. tập trung đá granit.
C. tập trung đá badan.
D. tập trung đá thạch anh
Ở vùng đồi núi, khi thảm thực vật rừng bị phá hủy, vào mùa mưa lượng nước chảy trần trên mặt đất tăng lên và với cường độ mạnh hơn khiến đất bị xói mòn nhanh chông . Trong tinh huống trên, có sự tác động lẫn nhau của các thành phần nào trong lớp vỏ địa lí ?
A. Khí quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển.
B. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển.
C. Sinh quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển.
D. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển.
Các hoang mạc thường nằm ở chí tuyến và sâu trong lục địa không phải do nguyên nhân nào sau đây
A. Áp cao ngự trị
B. Chịu tác động của dòng biển nóng
C. Chịu tác động của gió Tín phong khô nóng
D. Diện tích lục địa lớn, ít chịu tác động của biển và đại dương