Sông Trường Giang là huyết mạch giao thông chính của miền Nam Trung Quốc. Mùa xuân trên dòng sông chắc chắn phải tấp nập, nhiều thuyền bè xuôi ngược, vì sao Lý Bạch chỉ thấy “cánh buồn lẻ loi” của “cố nhân”?
Phân tích đoạn trích sau để thấy được tính cách nhân vật, hiện thực cuộc sống qua ngòi bút kể chuyện của nhà văn Nguyễn Dữ.
Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng đất Lạng Giang. Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực. Trong làng trước có một ngôi đền linh ứng lắm. Cuối đời nhà Hồ, quân Ngô sang lấn cướp, vùng ấy thành một nơi chiến trường. Bộ tướng của Mộc Thạnh có viên Bách hộ họ Thôi, tử trận ở gần đền, từ đấy làm yêu làm quái trong dân gian. Tử Văn rất tức giận, một hôm tắm gội sạch sẽ, khấn trời, rồi châm lửa đốt đền. Mọi người đều lắc đầu lè lưỡi, lo sợ thay cho Tử Văn, nhưng chàng vẫn vung tay không cần gì cả.
Đốt đền xong, chàng về nhà, thấy trong mình khó chịu, đầu lảo đảo và bụng run run, rồi nổi lên một cơn sốt nóng sốt rét. Trong khi sốt, chàng thấy một người khôi ngô, cao lớn, đầu đội mũ trụ đi đến, nói năng và quần áo rất giống người phương Bắc, tự xưng là cư sĩ, đến đòi làm trả lại ngôi đền như cũ và nói:
- Nhà ngươi đã theo nghiệp nho, đọc sách vở của thánh hiền, há không biết cái đức của quỷ thần sao, cớ gì lại dám khinh nhờn, huỷ tượng, đốt đền, khiến cho hương lửa không có chỗ tựa nương, oai linh không có nơi hiển hiện, vậy bảo làm sao bây giờ? Biết điều thì dựng trả ngôi đền như cũ. Nếu không thì, vô cớ huỷ đền Lư Sơn, Cố Thiệu sẽ khó lòng tránh khỏi tai vạ.
Tử Văn mặc kệ, vẫn cứ ngồi ngất ngưởng tự nhiên. Người kia tức giận nói:
- Phong đô không xa xôi gì, ta tuy hèn, há lại không đem nổi nhà ngươi đến đấy. Không nghe lời ta thì rồi sẽ biết. Nói rồi phất áo đi. Chiều tối, lại có một ông già, áo vải mũ đen, phong độ nhàn nhã, thủng thỉnh đi vào đến trước thềm, vái chào mà rằng:
- Tôi là Thổ công ở đây, nghe thấy việc làm rất thú của nhà thầy, vậy xin đến để tỏ lời mừng. Tử Văn kinh ngạc nói:
- Thế người đội mũ trụ đến đây ban nãy, chẳng phải là Thổ công đấy ư? Sao mà nhiều thần quá vậy?
Ông già nói:
- Ô, đấy là viên tướng bại trận của Bắc triều, cái hồn bơ vơ ở Nam quốc, tranh chiếm miếu đền của tôi, giả mạo họ tên của tôi, quen dùng chước dối lừa, thích làm trò thảm ngược, Thượng đế bị nó bưng bít, hạ dân bị nó quấy rầy, phàm những việc hưng yêu tác quái đều tự nó cả, chứ có phải tôi đâu. Xin kể đầu đuôi để nhà thầy nghe: “Tôi làm chức Ngự sử đại phu từ đời vua Lý Nam Đế, vì chết về việc cần vương mà được phong ở đây, giúp dân độ vật đã hơn một nghìn năm nay, khi nào lại làm việc gieo tai rắc vạ để kiếm miếng ăn như tên giặc gian xảo kia đã làm. Gần đây vì tôi thiếu sự đề phòng, bị nó đánh đuổi, nên phải đến nương tựa ở đền Tản Viên đã vài năm nay.”
Tử Văn nói:
- Việc xảy ra đến như thế, sao ngài không kiện ở Diêm vương và tâu lên Thượng đế, lại đi khinh bỏ chức vị, làm một người áo vải nhà quê
Ông già chau mặt nói:
- Rễ ác mọc lan, khó lòng lay động. Tôi đã định thưa kiện, nhưng mà có nhiều nỗi ngăn trở: Những đền miếu gần quanh, vì tham của đút, đều bênh vực cho nó cả. Tôi chỉ giữ được một chút lòng thành, nhưng không làm thế nào để thông đạt được lên, cho nên đành tạm ẩn nhẫn mà ngồi xó một nơi.
Tử Văn nói:
- Hắn có thực là tay hung hãn, có thể gieo vạ cho tôi không?
- Hắn quyết chống chọi với nhà thầy, hiện đã kiện thầy ở Minh ty. Tôi nhân lúc hắn đi vắng, lén đến đây báo cho nhà thầy biết để mà liệu kế, khỏi phải chết một cách oan uổng.
Ông già lại dặn Tử Văn:
- Hễ ở Minh ty có tra hỏi, thầy cứ khai ra những lời nói của tôi. Nếu hắn chối, thầy kêu xin tư giấy đến đền Tản Viên, tôi sẽ khai rõ thì nó phải đớ miệng. Nếu không như thế thì tôi đến vùi lấp trọn đời mà thầy cũng khó lòng thoát nạn
(Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ - Sách Ngữ văn 10 tập 2-NXB GDVN 2010)
ĐỀ 2
I.PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 6
Ở Phong Châu(1) có người họ Hồ tên là Kỳ Vọng. Cuối đời họ Hồ, Kỳ Vọng đi buôn bán, ngụ ở thành Xương Giang (2), rồi ốm chết ở thành ấy. Người vợ nghèo kiết, không có tiền để đưa ma chồng về quê được, phải đem bán người con gái nhỏ là Thị Nghi cho một nhà phú thương họ Phạm. Người con gái lớn lên, khá có tư sắc, họ Phạm yêu mến rồi cùng nàng tư thông. Vợ Phạm biết việc ấy, bèn mượn cớ khác đánh Thị Nghi một trận đau quá đến chết rồi đem chôm ở bên cạnh làng. Sau đấy mấy tháng hồn Thị Nghi hưng yêu tác quái, biến huyễn đủ vẻ, hoặc nhập vào chị ả buôn tương, hoặc ốp vào cô nàng bán rượu, người có vai vế thì bị dâm sát, người có tiền của thì bị bóc lột, suốt một dải đường mười dặm, người ta đều phải đi trưa về sớm, bảo nhau thấy gái đẹp chớ trêu vào. Sau người làng đó biết là hồn Thị Nghi làm tai làm quái, bèn đào mả tán xương vứt xuống sông, từ đấy việc quấy nhiễu cũng hơi bơn bớt.
(Trích Truyện yêu quái ở Xương Giang Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ).
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt trong đoạn trích trên
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5: Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản: “. Sau đấy mấy tháng hồn Thị Nghi hưng yêu tác quái, biến huyễn đủ vẻ, hoặc nhập vào chị ả buôn tương, hoặc ốp vào cô nàng bán rượu, người có vai vế thì bị dâm sát, người có tiền của thì bị bóc lột, suốt một dải đường mười dặm, người ta đều phải đi trưa về sớm, bảo nhau thấy gái đẹp chớ trêu vào”.
Câu 6: Theo anh chị hành động của Thị Nghi . Vì sao?
Cây lau chứng kiến việc nàng Vũ Nương ngồi bên bờ Hoàng Giang than thở một mình rồi tự vẫn. Viết văn bản kể lại câu chuyện đó theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba.
Cây lau chứng kiến việc nàng Vũ Nương ngồi bên bờ Hoàng Giang than thở một mình rồi tự vẫn. Viết văn bản kể lại câu chuyện đó theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba.
than rằng: Đoại rồi năng tắm gội chạy sạch ra bến Hoàng Giang ngừa hạt lên trời ma -Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều dấu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhờ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gần lồng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lỏng chim dạ cá lừa chồng đối con, dưới xin làm mồi cho cả tôm, trên xin làm cơm cho điều qua, và xin chịu khắp mọi người phi nhỏ. Nói xong nằng gieo mình xuống sông mà chết. Chàng tuy giận là nàng thất tiết, nhưng thấy năng tự tấn cũng đồng lòng thương, tìm vớt thấy nàng, nhưng chẳng thấy tâm hơi đậu và. Một bản phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chat đứa con nới răng Cha Dân kì đến kia kia Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách. -Đây này! Thì ra, thường ngày, ở một mình, nàng hay đùa con, trò bóng minh mà bảo là cha Đàn. Bấy giờ chồng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi! ( Chuyện người con gái Nam Xương - Trích Truyền kì mạn luc- Nguyễn Dir) Thực hiện các yêu cầu sau: Cần 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. Trong đoạn trích có hoạt động giao tiếp giữa các nhân vật nào? Câu 3. Trong đoạn trích “chiếc bóng” là hình ảnh của ai Câu . Theo em hình ảnh “chiếc bóng” có ý nghĩa gì? Câu 5. Nêu nội dung chính của đoạn trích là gì? Câu 6. Qua đoạn trích, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (5 den 7 dòng) bàn v hat c vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến.
Địa danh nào thuộc lãnh thổ Việt Nam ?
A. Nguyên, Tương
B. Ngũ Hồ
C. Đại Than
D. Cửu Giang
Tác phẩm nào sau đây không thuộc nội dung yêu nước?
A. Nam quốc sơn hà
B. Truyền kì mạn lục
C. Hịch tướng sĩ
D. Bình Ngô đại cáo