Di chỉ: cục đồng, dây đồng, xỉ đồng được tìm thấy ở
A. Sơn Vi.
B. Óc Eo.
C. Phùng Nguyên.
D. Đồng Nai.
Người ta phát hiện cục đồng, xỉ đồng, dây đồng dùi đồng ở đâu?
A. Hoa Lộc.
B. Phùng Nguyên, Hoa Lộc.
C. Bắc Sơn, Hoa Lộc.
D. Lung Leng, Hoa Lộc.
Câu 18: Quốc gia cổ Lâm Ấp - Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa:
A. Đồng Nai. B. Óc Eo. C. Sa Huỳnh. D. Đông Sơn.
Câu 19: Quận Nhật Nam gồm
A. 4 huyện B. 5 huyện C. 6 huyện D. 7 huyện
Câu 20: Người đã lãnh đạo nhân dân Tuợng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp:
A. Mai Thúc Loan. B. Phùng Hưng. C. Khu Liên. D. Các vua Lâm Ấp.
Câu 21: Hoàn cảnh nhân dân Tượng Lâm đã đứng dậy đấu tranh giành được độc lập:
A. Nhà Hán tỏ ra bất lực với các huyện ở xa.
B. Nhà Hán còn lo đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước.
C. Nhà Hán lúc đó suy yếu.
D. Nhà Hán lo chống đối sự quấy phá của các nước xung quanh.
Câu 22: Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ
A. chữ Hán B. chữ Phạn C. chữ La tinh D. chữ Nôm
Khẩn nữa nè! Mỗi câu 1 tíc nha
Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Cuối thời kì nguyên thủy, những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam gắn các nền văn hóa tiêu biểu như Phùng Nguyên, Đồng Đậu và…”.
A. Đồng Nai B. Gò Mun. C. Sa Huỳnh D. Quỳnh Văn.
Cư dân ở Bắc Bộ Việt Nam biết tới đồ đồng từ khi nào?
A. 2000 năm trước. B. 3000 năm trước. C. 4000 năm trước. D. 5000 năm trước.
Các dân tộc trên thế giới đều sử dụng chung một bộ lịch là
A. Công lịch B. Âm lịch C. Lịch tôn giáo D. Lịch tài chính
Sản phẩm dư thừa tạo ra trong xã hội nguyên thủy được phân chia như thế nào?
A. Chia đều sản phẩm dư thừa cho mọi người.
B. Người đứng đầu thị tộc chiếm giữ.
C. Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa.
D. Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa.
Việc phát hiện ra đồng tiền vàng La Mã và Nhẫn vàng khắc chữ Phạn của Ấn Độ ở di chỉ văn hóa Óc-eo (An Giang, Việt Nam ngày nay) mộ táng chứng tỏ điều gì?
Lập bảng thống kê các di tích của nền văn hóa Óc Eo trên vùng đất Đồng Nai từ thế kỉ I đến thế kỷ X theo các tiêu chí sau: tên di tích ,địa điểm ,những hiện vật tiêu biểu.
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI
Đây là bài 1 trang 25 GDDP 6
Câu 8: Biểu hiện nào chứng tỏ nghề nông trồng lúa nước đã ra đời ở Việt Nam vào cuối thời nguyên thủy:
A. Hàng loạt lưỡi cuốc đá, dấu vết lúa gạo được tìm thấy ở các di chỉ.
B. Nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng được phát hiện ở các di chỉ.
C. Các lưỡi cày bằng sắt được tìm thấy ở các di chỉ.
D. Rìu đá ghè đẽo thô sơ được phát hiện ở nhiều nơi.
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG :3
Câu 3. Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử.
Gợi ý trả lời:
a. Văn hóa.
- Người nguyên thủy ở Đồng Nai đã tạo dựng được nền văn hóa đặc sắc gồm nhiều di sản như: Mộ cổ Hàng Gòn, đàn đá Bình Đa, qua đồng Long Giao, tượng lớn, thẻ đeo… Bên cạnh đời sống vật chất, họ còn coi trọng đời sống tinh thần.
- Văn hóa Đồng Nai thời nguyên thủy tiêu biểu cho văn hóa Nam Bộ có bản sắc riêng và sức sống mãnh liệt.
b. Xã hội.
mở rộng địa bàn sinh sống, xã hội phân hóa giàu nghèo.
- Xã hội nguyên thủy ở Đồng Nai tan rã, xã hội có giai cấp hình thành.
mg xem mik làm đúng ko??
Các hạt gạo cháy được tìm thấy ở nền văn hóa nào của nước ta? *
3 điểm
Văn hóa Đông Sơn
Văn hóa Đồng Đậu
Văn hóa Phùng Nguyên
Văn hóa Gò Mu