Đáp án là C
Đèn ống hoạt động dựa trên tác dụng quang của dòng điện. Dòng điện làm chất khí trong đèn phát sáng.
Đáp án là C
Đèn ống hoạt động dựa trên tác dụng quang của dòng điện. Dòng điện làm chất khí trong đèn phát sáng.
Dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện chạy qua nó có thể làm vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng?
A. Bóng đèn của bút thử điện.
B. Bóng đèn dây tóc.
C. Đèn LED.
D. Ấm điện đang đun nước.
Dòng điện chạy qua đèn nào dưới đây làm phát sáng chất khí?
A. Đèn LED (điôt phát quang)
B. Đèn dây tóc đui cài
C. Đèn dây tóc đui xoáy
D. Đèn của bút thử điện
Câu 33: Bóng đèn dây tóc trong gia đình phát sáng là do: A. Tác dụng nhiệt của dòng điện B. Tác dụng phát sáng của dòng điện C. Vừa tác dụng nhiệt, vừa tác dụng phát sáng D. Dựa trên các tác dụng khác Câu 34: Thiết bị điện nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện: A. Bếp điện B. Bàn ủi C. Nồi cơm điện D. Quạt máy Câu 35: Khi đèn điôt phát quang phát sáng thì có: A. Dòng điện chạy từ bản cực âm sang bản cực dương của đèn B. Dòng điện chạy từ bản cực dương sang bản cực âm của đèn C. Dòng điện chạy từ bản cực này sang bản cực kia của đèn D. Không có dòng điện chạy vào các bản cực của đèn Câu 36: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong thiết bị nào sau đây là có ích: A. Bàn ủi B. Máy sấy tóc C. Lò nướng điện D. Cả A, B,C đều đúng
Bài 42: Chọn phát biểu sai trong các câu sau:
A. Mọi đèn điện phát sáng đều do dòng điện chạy qua làm chúng nóng tới nhiệt độ cao.
B. Bóng đèn của bút thử điện phát sáng khi có dòng điện chạy qua chất khí ở trong khoảng giữa hai đầu dây bên trong đèn.
C. Vonfram được dùng làm dây tóc của bóng đèn vì nó là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Đèn điôt phát quang (đèn LED) chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định
Bài 43: Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng, sau một thời gian thấy có một lớp đồng mỏng bám vào thỏi than nối với điện cực âm của nguồn điện. Có thể giải thích hiện tượng này dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng hóa học
B. Tác dụng sinh lí
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng từ và tác dụng hóa học
Bài 44: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:
A. Tác dụng sinh lí của dòng điện
B. Tác dụng hóa học của dòng điện
C. Tác dụng từ của dòng điện
D. Tác dụng nhiệt của dòng điện
Bài 42: Chọn phát biểu sai trong các câu sau:
A. Mọi đèn điện phát sáng đều do dòng điện chạy qua làm chúng nóng tới nhiệt độ cao.
B. Bóng đèn của bút thử điện phát sáng khi có dòng điện chạy qua chất khí ở trong khoảng giữa hai đầu dây bên trong đèn.
C. Vonfram được dùng làm dây tóc của bóng đèn vì nó là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Đèn điôt phát quang (đèn LED) chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định
Bài 43: Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng, sau một thời gian thấy có một lớp đồng mỏng bám vào thỏi than nối với điện cực âm của nguồn điện. Có thể giải thích hiện tượng này dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng hóa học
B. Tác dụng sinh lí
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng từ và tác dụng hóa học
Bài 44: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:
A. Tác dụng sinh lí của dòng điện
B. Tác dụng hóa học của dòng điện
C. Tác dụng từ của dòng điện
D. Tác dụng nhiệt của dòng điện
Hãy lắp mạch điện như sơ đồ hình 22.1 và tìm hiểu các nội dung sau đây:
a. Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? Bằng cách nào để xác định điều đó?
b. Bộ phận nào của đen bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua?
c. Khi đèn sáng bình thường, bộ phận đó của đèn có nhiệt độ khoảng 2500oC.
Bảng bên cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất, hãy giải thích vì sao dây tóc của bóng đèn thường được làm bằng vonfram?
khi có dòng điện chạy qua bóng đèn dây tóc phát sáng và nóng lên và tác dụng phát sáng hỏi trong tình huống này tác dụng nhiệt hay tác dụng phát sáng quan trọng hơn
Câu 1. a) Khi dòng điện chạy qua bóng đèn, bóng đèn sẽ phát sáng và đồng thời nó cũng nóng lên. Lúc đó mấy tác dụng của dòng điện xảy ra một lúc? Tác dụng nào có lợi hơn? Vì sao? b) Tác dụng sinh lí của dòng điện có lợi hay có hại vì sao? Câu 2. a) Sắp xếp các cường độ dòng điện sau đây theo thứ tự tăng dần: 1280mA; 0,35A; 400mA; 0,70A. b) Sắp xếp các hiệu điện thế sau đây theo thứ tự giảm dần: 0,22kV; 600mV; 4,5V; 1200mV; 500kV. Mng giúp mình câu 1, 2 nha. Cảm ơn bạn 🤩
Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn điện, bóng đèn sẽ phát sáng đồng thời nóng lên. Như vậy hai tác dụng của dòng điện cùng phát huy một lúc. Hỏi trong hai tác dụng trên tác dụng nào là quan trọng hơn ? Vì sao?
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào tác dụng nhiệt là có ích?
a. Dòng điện làm nóng bầu quạt.
b. Dòng điện làm nóng dây tóc bóng đèn điện.
c. Dòng điện làm nóng máy điều hòa nhiệt độ.
d. Cả ba vật trên, tác dụng nhiệt đều là vô ích.