Đến năm 1960, miền Bắc có 172 xí nghiệp do Nhà nước quản lí, hơn 500 xí nghiệp công nghiệp địa phương quản lí. Đó là kết quả của:
A. Bước đầu phát triển kinh tế.
B. Khôi phục kinh tế.
C. Cải tạo xã hội chủ nghĩa.
D. Tất cả cùng đúng.
Đến năm 1960, miền Bắc có 172 xí nghiệp do Nhà nước quản lí, hơn 500 xí nghiệp công nghiệp địa phương quản lí. Đó là kết quả của:
A. Bước đầu phát triển kinh tế
B. Khôi phục kinh tế.
C. Cải tạo xã hội chủ nghĩa
D. Tất cả cùng đúng
Đến năm 1960, miền Bắc có 172 xí nghiệp do nhà nước quản lí hơn 500 xí nghiệp công nghiệp địa phương. Đó là kết quả của:
A. Bước đầu phát triển kinh tế.
B. Khôi phục kinh tế.
C. Cải tạo Xã hội chủ nghĩa.
D. Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.
Đến năm 1960, công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc đã đạt được thành tựu gì ?
A. Xây dựng được 172 xí nghiệp lớn do trung ương quản lí.
B. Xây dựng được 192 xí nghiệp lớn do địa phương quản lí.
C. Xây dựng 500 xí nghiệp lớn do trung ương quản lí.
D. Xây dựng 217 xí nghiệp lớn do trung ương quản lí.
Trong giai đoạn chiến tranh phá hoại (1965 - 1968), lí do nào là CO’ bản nhất khiến miền Bắc đấy mạnh phát triển kinh tế địa phưong, nhất là chú trọng phát triến nông nghiệp?
A. Đảm bảo cho nhu cầu chiến đấu tại chỗ
B. Đảm bảo đời sống cho nhân dân địa phương
C. Hạn chế được sự tàn phá của chiến tranh
D. Miền Bắc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của hậu phương lớn, chi viện theo yêu cầu về sức người sức của cho miền Nam, cả Lào và Cam-pu-chia
Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội từ năm 1969 đến năm 1973?
Thành tựu của miền Bắc trong thời kì khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội 1969 – 1971?
A. Giá trị sản lượng công nghiệp năm 1971 tăng 142 % so với năm 1968.
B. Sản lượng lương thực năm 1970 tăng hơn 60% so với năm 1968.
C. Cuộc vận động hợp tác hoá trong sản xuất nông nghiệp đã đưa được 85% hộ nông dân vào làm ăn tập thể.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 8. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9–1960) đã xác định nhiệm vụ của nhân dân miền Bắc là
A. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
C. chi viện cho tiền tuyến miền Nam.
D. đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ ra miền Bắc.
Câu 9. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã khẳng định cách mạng miền Bắc A. có vai trò quyết trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
B. có vai trò quyết định đối với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
C. có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
D. vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam.
Câu 11. Âm mưu cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt
Nam là gì?
A. Đưa quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam.
B. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
C. Đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam.
D. Đưa cố vấn Mĩ ào ạt vào miền Nam.
Câu 12. Loại hình chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam 1961 – 1965
là
A. “Chiến tranh đơn phương”.
B. “Chiến tranh đặc biệt”.
C. “Chiến tranh cục bộ”.
D. “Việt Nam hoá chiến tranh”..
Câu 14. Nội dung nào không phản ánh đúng biện pháp mà Mĩ thực hiện khi tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”?
A. Đưa quân Mĩ và quân đồng minh vào miền Nam Việt Nam. B. Sử dụng các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
C. Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.
D. Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn.
Câu 15. Âm mưu của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn trong thủ đoạn lập “ấp chiến lược” nhằm
A. củng cố quyền lực cho chính quyền Ngô Đình Diệm.
B. mở rộng vùng kiểm soát.
C. đầy lực lượng cách mạng khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân.
D. chuẩn bị tấn công ra miền Bắc.
Đến năm 1960, ở miền Bắc có 85% hộ nông dân, 685 diện tích đất đai vào hợp tác xã nông nghiệp. Đó là kết quả của công cuộc:
A. Cải cách ruộng đất
B. Khôi phục kinh tế
C. Cải tạo xã hội chủ nghĩa
D. Câu A và B đúng