Đến năm nào kinh tế Nhật Bản đã khôi phục ngang mức trước Chiến tranh thế giới thứ hai
A. 1946
B. 1952
C. 1955
D. 1973
Nền kinh tế Liên Bang Nga đã vượt qua khủng hoảng, đang dần ổn định và phát triển đi lên là nhờ
A. có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
B. có vị trí địa lí và điều kiên tự nhiên thuận lợi
C. có những chính sách và biện pháp đúng đắn
D. có sự đầu tư lớn từ các nước phát triển
Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1952, nền kinh tế Nhật Bản?
A. Bị suy sụp nghiêm trọng.
B. Trở thành cường quốc hàng đầu.
C. Tăng trưởng và phát triển nhanh.
D. Được đầu tư phát triển mạnh
Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1952, nền kinh tế Nhật Bản
A. bị suy sụp nghiêm trọng.
B. trở thành cường quốc hàng đầu.
C. tăng trưởng và phát triển nhanh.
D. được đầu tư phát triển mạnh.
Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho nền kinh tế Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng cao từ năm 1950 đến năm 1973?
A. Chú trọng đầu tư hiện đại hóa nông nghiệp, hạn chế vốn đầu tư
B. Tập rung cao độ và phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn và duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.
C. Tập trung phát triển các xí nghiệp lớn, giảm và bỏ hẳn những tổ chức sản xuấ nhỏ, thủ công
D. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng, phát triển nhanh các ngành cần đến khoáng sản
Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển nên đến những năm nào, tốc độ tăng GDP trung bình của Nhật Bản đã đạt 5,3%
A. 1973 - 1974
B. 1979 - 1980
C. 1986 - 1990
D. 1991 - 2005
Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển nên đến những năm 1986 - 1990, tốc độ tăng GDP trung bình của Nhật Bản đã đạt
A. 13,7%
B. 7,8%
C. 53,5%
D. 2,6%
Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế Nhật Bản năm 1980 là
A. 2,6%
B. 5,3%
C. 7,8%
D. 13,7%
Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, tốc độ tăng trưởng nên kinh tế Nhật Bản giảm là do
A. chính trị bất ổn
B. thiên tai
C. khủng hoảng dầu mỏ
D. chạy đua vũ trang
Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho nền kinh tế Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng cao từ 1950 đến 1973?
A. Chú trọng đầu tư hiện đại hóa nông nghiệp, hạn chế vốn đầu tư.
B. Tập trung cao độ vào các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn và duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.
C. Tập trung phát triển các xí nghiệp lớn, giảm và bỏ hẳn những cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công.
D. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng, phát triển nhanh các ngành cần đến khoáng sản