Lời giải:
Đến giữa năm 1774, nghĩa quân đã kiểm soát được một vùng rộng lớn rừ Quảng Nam đến Bình Thuận
Đáp án cần chọn là: B
Lời giải:
Đến giữa năm 1774, nghĩa quân đã kiểm soát được một vùng rộng lớn rừ Quảng Nam đến Bình Thuận
Đáp án cần chọn là: B
Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng đất nào?
A. Từ Bình Định đến Quảng Ngãi.
B. Từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
C. Từ Quảng Nam đến Bình Định.
D. Từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận.
Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng đất nào?
A. Từ Bình Định đến Quảng Ngãi.
B. Từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
C. Từ Quảng Nam đến Bình Định.
D. Từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận.
Câu 17: Năm 1777, diễn ra sự kiện gì lớn?
A. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn
B. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận
C. Nghĩa quân Tây Sơn bắt chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ
Giữ năm 1774 nghĩa quân tây sơn từ đâu đến đâu
từ năm 1773 đến năm 1789 nghĩa quân Tây Sơn đã giành được những thắng lợi nào có ý nghĩa quan trọng nào giúp nghĩa quân Tây Sơn thắng lợi đó
help mk vs mai mk thi gòi mn ơi plssssssssssssss
Nghĩa quân Tây Sơn đã hạ được thành quy Nhơn như thế nào
từ năm 1771 đến năm 1786 nghĩa quân tây sơn đã lập được chiến công gì ?vì sao nghĩa quân tây sơn lại thu được nhiều chiến công như vậy ?nêu ý nghĩa
16 Sau khi giải phóng Nghệ An, nghĩa quân lam Sơn đã mở rộng địa bàn hoạt động ra vùng nào ? A. Đông Quan B. Quảng Bình, Quảng Trị C. Thừa Thiên Huế D. Diễn Châu, Thanh Hóa 18 Vương Thông đã làm gì để dành lại thế chủ động ? A. Mở cuộc phản công lớn đánh vào trung tâm chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn B.Phái người đi ám sát bộ chỉ huy nghĩa quân C. Mở cuộc phản công lớn đánh vào chủ nghĩa quân ở Chương Mỹ, Hà Tây. D. Xin thêm viện binh
Câu 23: Căn cứ chính trị của cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành thuộc khu vực nào?
a. Thái Bình
b. Nam Định
c. Hải Dương
d. Quảng Yên
Câu 24: “Tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, việc sửa đắp càng khó khăn. Có nơi như phủ Khoái Châu (Hưng Yên), đê vỡ 18 năm liền…Cả một vùng đồng bằng phì nhiêu biến thành bãi sậy”. Đó là tình hình nước ta dưới triều vua nào?
a. Minh Mạng
b. Thiệu Trị
c. Tự Đức
d. Đồng Khánh
Câu 25: Hậu quả lớn nhất mà chính sách "bế quan tỏa cảng" của triều Nguyễn để lại là gì ?
a. Làm cho ngoại thương không phát triển.
b. Tạo cho Pháp cơ hội xâm lược Việt Nam.
c. Làm cho kinh tế Việt Nam phát triển không đồng đều.
d. Khiến cho nhân đân nổi dậy khởi nghĩa.
Câu 26: Đâu không là nguyên nhân gây nên tình trạng khổ cực của nhân dân Việt Nam đầu thời Nguyễn?
a. địa chủ hào lý chiếm đoạt ruộng đất
b. tệ tham quan ô lại
c. chiến tranh Nam - Bắc triều
d. thiên tai, mất mùa
Câu 27: Năm 1828, Nguyễn Công Trứ được triều Nguyễn cử giữ chức gì?
a. Doanh điền sứ
b. Tổng đốc
c. Tuần phủ
d. Chương lý