Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Miến Điện, Mã Lai trở thành thuộc địa của
A. Anh.
B. Pháp.
C. Hà Lan.
D. Tây Ban Nha.
Đầu thế kỉ XX, nước nào ở Đông Nam Á hoàn toàn trở thành thuộc địa của Anh?
A. Miến Điện
B. In-đô-nê-xi-a
C. Phi-líp-pin
D. Mã Lai
Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?
A. Cam-pu-chia, Miến Điện, Phi-líp-pin.
B. Việt Nam, Lào và Xiêm.
C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
D. In-đô-nê-xi-a, Lào, Mã Lai.
Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân Anh?
A. Miến Điện và Xiêm.
B. Việt Nam và Lào.
C. Miến Điện và Mã Lai.
D. In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.
Mã Lai hoàn toàn trở thành thuộc địa của Anh vào thời gian nào?
A. Cuối thế kỉ XVIII
B. Đầu thế kỉ XIX
C. Cuối thế kỉ XIX
D. Đầu thế kỉ XX
Mã Lai hoàn toàn trở thành thuộc địa của thực dân Anh vào thòi gian nào?
A. Cuối thế kỉ XIX.
B. Đầu thế kỉ XX.
C. Cuối thế kỉ XVIII.
D. Đầu thế kỉ XIX.
Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, In-đô-nê-xi-a trở thành thuộc địa của
A. thực dân Pháp.
B. đế quốc Mĩ.
C. thực dân Hà Lan.v
D. phát xít Nhật.
Tại sao trong bối cảnh giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật Bản lại thoát khỏi số phận một nước thuộc địa, trở thành một nước đế quốc?
Mục đích của Pháp trong công cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. Khai hóa văn minh cho Việt Nam – một nước phong kiến lạc hậu
B. Biến Việt Nam thành nơi cung cấp tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt để làm giàu cho nước Pháp
C. Mang lại nguồn lợi cho cả Pháp và Việt Nam