Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau :
2 N O 2 k ⇆ N 2 O 4 k
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2 bằng 34,5. Biết T1> T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng?
A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt
B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm
C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng
D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt
Hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T 1 , T 2 ( T 1 ít hơn T 2 một liên kết peptit, đều được tạo thành tử X, Y là hai amino axit có dạng H 2 N - C n H 2 n - C O O H ; M X < M Y ). Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O 2 . Phân tử khối của T 1 là
A. 402.
B. 387.
C. 359.
D. 303.
Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (không có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,5 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch gồm 0,01 mol KNO3 và 0,15 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 21,23 gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp khí (gồm NO và H2) có tỉ khối so với H2 là 8. Giá trị của m là
A. 13,76.
B. 11,32.
C. 13,92.
D. 19,16.
Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm 2 peptit mạch hở T1, T2 ( T1 ít hơn T2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2N – CnH2n-COOH; MX < MY) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 là
A. 402.
B. 303.
C. 359.
D. 387.
Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm 2 peptit mạch hở T1, T2 ( T1 ít hơn T2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2N – CnH2n-COOH; MX < MY) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 là
A. 402.
B. 303.
C. 359.
D. 387.
Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm 2 peptit mạch hở T1, T2 ( T1 ít hơn T2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2N – CnH2n-COOH; MX < MY) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 là
A. 402.
B. 303.
C. 359.
D. 387.
Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T1, T2 (T1 ít hơn T2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2NCnH2nCOOH; MX<MY) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 là
A. 402
B. 387
C. 359.
D. 303
Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCO3 trong bình kín (không có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,5 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia vào phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch gồm 0,01 mol KNO3 và 0,15 mol H2SO4 loãng thu được dung dịch chỉ chứa 21,23g muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 là 8 (trong đó có 1 khí hòa nâu ngoài không khí). Giá trị m là :
A. 11,32
B. 13,92
C. 19,16
D. 13,76
Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm 2 peptit mạch hở T 1 , T 2 ( T 1 ít hơn T 2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H 2 N – C n H 2 n − C O O H ; M X < M Y ) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O 2 . Phân tử khối của
A. 402
B. 303
C. 359
D. 387