Đổi 480kg = 480000g
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{480000}{160}=3000\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=3000.2.56=336000\left(kg\right)=336\left(g\right)\)
Chọn A
Đổi 480kg = 480000g
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{480000}{160}=3000\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=3000.2.56=336000\left(kg\right)=336\left(g\right)\)
Chọn A
A là một quặng sắt chứa 50% Fe2O3, B là một loại quặng sắt khác chứa 60% Fe3O4 trộn quặng A với quặng B theo tỉ lệ về khối lượng là mA/mB= 4/2 ta được quặng C. Tìm khối lượng của Fe trong quặng C.
Khử một lượng quặng hemantit chứa 80% ( Fe 2 O 3 ) thu được 1,68 tấn sắt, khối lượng quặng cần lấy là:
A. 2,4 tấn
B. 2,6 tấn
C. 2,8 tấn
D. 3,0 tấn
Cho một luồng khí H2 (lấy dư) qua ống sứ đựng 10 gam quặng hemantit được đốt nóng ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng kết thúc, lấy chất rắn còn lại trong ống sứ đem hòa tan trong dung dịch HCl (lấy dư) thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cho rằng quặng hemantit chứa Fe2O3 và các tạp chất coi như trơ.
a) Tính phần trăm khối lượng Fe2O3 có trong quặng
b) Cần bao nhiêu tấn quặng hemantit nói trên để sản xuất được 1 tấn gang chứa 96% sắt? Biết hiệu suất của quá trình là 80%.
Cho 1,008 m 3 (đktc) hỗn hợp khí Co và H 2 khử hoàn toàn F e 2 O 3 ở nhiệt độ thích hợp. Khối lượng sắt thu được sẽ là (Fe=56)
A. 0,84kg
B. 2,52kg
C. 5,04kg
D. 1,68kg
Một loại quặng sắt có chứa 81,2% F e 3 O 4 . Khối lượng Fe có trong 1 tấn quặng là:
A. 858 kg
B. 885 kg
C. 588 kg
D. 724 kg
Dùng 100 tấn quặng Fe 3 O 4 để luyện gang (95% sắt). Tính khối lượng gang thu được. Cho biết hàm lượng Fe 3 O 4 trong quặng là 80%. Hiệu suất quá trình phản ứng là 93%.
Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là F e 3 O 4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:
A. 0,378 tấn
B. 0,156 tấn
C. 0,126 tấn
D. 0,467 tấn
Khối lượng quặng hemantit chứa 60% F e 2 O 3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 95% sắt là? Biết hiệu suất của quá trình là 80%.
A. 2,5 tấn
B. 2,2 tấn
C. 2,8 tấn
D. 2,9 tấn
Cho một lượng bột sắt dư vào 150ml dd axit H2SO4. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc).
a) Viết phương trình phản ứng hóa học.
b) Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của dd axit H2SO4 đã dùng (Fe= 56, O= 16, H= 1, S= 32).