Lực tiếp xúc xuất hiện:
A. Khi vật gây ra lực không tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
B. Khi vật gây ra lực làm cho vật chịu tác dụng lực thay đổi tốc độ hoặc hướng chuyển động.
C. Khi vật gây ra lực tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
D. Khi vật gây ra lực làm cho vật chịu tác dụng lực bị biến dạng.
Bài 2: Vì sao khi đá bóng vào tường, bóng lại bị bật trở lại? Khi đó, bóng và tường có bị biến dạng không?
Bài 3: Trong cuộc thảo luận về khoa học kĩ thuật, bạn An đề xuất mô hình như sau Nếu chỉ để quạt điện làm mát thì chưa tận dụng hết công suất của quạt. Vì vậy, tạ gắn thêm vào trục cánh quạt các thiết bị khác như động cơ sạc điện, động cơ máy lạnh, .... Khi đó, ta sẽ được một thiết bị đa năng, vừa quạt mát và vừa thực hiện được các chức năng khác. Theo em, ý tưởng của bạn An có hợp lí không? Vì sao?
Bài 4: Hai máy bay có khối lượng như nhau. Chiếc 1 bay ở độ cao 2 km với vận tốc 50 m/s. Chiếc 2 bay ở độ cao 3 km với vận tốc 200 km/h, Máy bay nào có cơ năng lớn hơn? Vì sao?
Khi nào xuất hiện lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc? Cho vd
Khi nào tạo nên lực ma sát ?
Kể tên các loại lực ma sát mà em đã học và tác dụng loại ma sát?
( sách Cánh Diều )
Khi quả bóng cao su đập vào một búc tuong,luc do tuong t́c dụng lên qủa bóng là
A.Vua làm biến đổi chuyển động,vua làm biến dạng qủa bóng
B.Chỉ làm biến dạng qủa bóng
C.Chỉ làm biến đổi chuyển động của qủa bóng
D.Không làm biến đổi chuyển động và không làm biến dạng qủa bóng
Nêu được các tác hại của nấm với đời sống con người
em hãy mô tả dà biểu diễn các lực dưới đây
lực làm dật nặng 5 kg rơi xuống đất
lực kéo xe của 1 con bò F = 70 N
Trong một tình huống đá phạt đền trên sân bóng, người thủ môn đã đoán được hướng bóng và đẩy quả bóng ra ngoài khung thành làm quả bóng bay ngược hướng trở lại và rơi xuống đất. Hãy chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Lực mà quả bóng tác dụng lên tay thủ môn là lực tiếp xúc.
B. Lực mà thủ môn tác dụng lên quả bóng là lực tiếp xúc.
C. Lực làm quả bóng rơi xuống đất là lực tiếp xúc.
D. Lực của quả bóng tác dụng lên mặt đất là lực tiếp xúc.
Vai trò của thực vật với vấn đề bảo vệ môi trường
Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất khi cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ rồi lọc? A. Bột nhôm và muối ăn. B. Bột than và bột sắn. C. Đường và muối. D. Giấm và rượu.
1.Điều nào sau đây không đúng?
A.Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng.
B.Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
C.Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
D.Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và bên trên bề mặt chất lỏng.
2.Phát biểu nào sau đây là đúng về đặc điểm của chất rắn?
A.Có khối lượng, hình dạng và thể tích không xác định.
B.Có khối lượng xác định, hình dạng còn thể tích không xác định.
C.Có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định.
D.Có khối lượng và hình dạng xác định còn thể tích xác định.