Ag → Ag+ + 1e
Ag+ + HCl → AgCl ↓ + H+
Số mol kết tủa là
nAgCl = (mol)
Theo pt nAg = nAg+ = nAgCl = (mol)
Khối lượng Ag là: mAg = = 0,3 (g)
%mAg= = 60%
Ag → Ag+ + 1e
Ag+ + HCl → AgCl ↓ + H+
Số mol kết tủa là
nAgCl = (mol)
Theo pt nAg = nAg+ = nAgCl = (mol)
Khối lượng Ag là: mAg = = 0,3 (g)
%mAg= = 60%
Cho một thanh hợp kim nặng 8,8 gam chứa các kim loại Ag, Fe, Mg hòa tan trong 750 ml CuSO4 0,1M. Sau một thời gian, thu được thanh hợp kim X và dung dịch Y. Rửa sạch và sấy khô thanh hợp kim X và cân thấy khối lượng tăng thêm so với thanh hợp kim ban đầu là 1,16 gam. Nhúng thanh X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 2,576 lít khí SO2 (đktc). Cho 800 ml dung dịch NaOH 0,2M vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa rửa sạch, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Ag trong hợp kim là:
A. 61,36%
B. 36,82%
C. 49,09%
C. 49,09%
Để xác định nồng độ dung dịch H2O2 , người ta hòa tan 0,5 gam nước oxi già vào nước, thêm H2SO4 tạo môi trường axit. Chuẩn độ dung dịch thu được cần vừa đủ 10 ml dung dịch KMnO4 0,1M . Xác định hàm lượng H2O2 trong nước oxi già.
A. 9%
B. 17%
C. 12%
D. 21%
Hỗn hợp X gồm hai kim loại K và Al có khối lượng 10,5 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong nước được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A: lúc đầu không có kết tủa, khi thêm được 100 ml dung dịch HCl 1M thì bắt đầu có kết tủa. Tính thành phần % số mol của các kim loại trong X.
Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hoá trị II) vào nước được dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị m là
A. 6,36 g.
B. 63,6 g.
C. 9,12g.
D. 91,2g.
Cho 41,68 gam hỗn hợp F gồm Fe3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO3 50,4% đun nóng khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,032 lít NO2 (đktc), dung dịch G và 17,28 gam kim loại M. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch G thu được kết tủa K. Nung K trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24,72 gam chất rắn R. Biết M có hóa trị không đổi trong các phản ứng trên, khí NO2là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Khối lượng dung dịch HNO350,4% tối thiểu để hòa tan hoàn toàn 41,68 gam hỗn hợp F là
A. 112,5 gam
B. 95,0 gam
C. 85,0 gam
D. 125,0 gam
Hợp kim Cu-Zn có tính dẻo, bền, đẹp, giá thành rẻ nên được sử dụng phổ biến trong đời sống. Để xác định phần trăm khối lượng từng kim loại trong hợp kim, người ta ngâm 10,00 gam hợp kim vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Phần trăm theo khối lượng của Cu trong 10,0 gam hợp kim trên là
A. 67,00 %.
B. 67,50 %.
C. 33,00 %.
D. 32,50 %.
Hợp kim Cu-Zn có tính dẻo, bền, đẹp, giá thành rẻ nên được sử dụng phổ biến trong đời sống. Để xác định phần trăm khối lượng từng kim loại trong hợp kim, người ta ngâm 10,00 gam hợp kim vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Phần trăm theo khối lượng của Cu trong 10,0 gam hợp kim trên là
A. 67,00 %.
B. 67,50 %.
C. 33,00 %.
D. 32,50 %.
Hòa tan hết 4,35 gam hổn hợp gồm Al và hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước dư thu được dung dịch X và 3,92 lít H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X đến khi khối lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 3,9 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trong hỗn hợp ban đầu là
A. Na, K
B. Rb, Cs
C. K, Rb
D. Li, Na
Hợp chất Cu – Zn có tính dẻo, bền đẹp, giá thành rẻ nên được sử dụng phổ biến trong đời sống. Để xác định phần trăm khối lượng từng kim loại trong hợp kim, người ta ngâm 10,000 gam hợp kim vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít khí hidro (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong 10,0 gam hợp kim trên là:
A. 67%
B. 67,5%
C. 33%
D. 32,5%