Phép lai …(I)… là phép lai được sử dụng để nhằm kiểm tra …(II)… của một cơ thể mang tính trội nào đó là thuần chủng hay không thuần chủng cách làm là cho cơ thể mang tính trội cần kiểm tra lai với cơ thể mang …(III)…
I, II, III lần lượt là:
A. một cặp tính trạng, kiểu hình, kiểu gen không thuần chủng
B. phân tích, kiểu gen, tính trạng lặn
C. hai cặp tính trạng, các cặp tính trạng, kiểu gen thuần chủng
D. một cặp hoặc hai cặp tính trạng, nhân tố di truyền, tính trạng lặn và tính trạng trội
Ở thực vật, ngoài phép lai phân tích còn có phương pháp nào khá để xác định kiểu gen của cá thể đồng hợp trội?
A. Tự thụ phấn.
B. Lai với bố mẹ .
C. Lai thuận nghịch.
D. Quan sát bằng kính hiển vi.
cho 2 giống cà chua đỏ thuần chủng và quả vàng thuần chủng giao phấn với nhau được F1 toàn là cà chua đỏ.
a) Khi cho cà chua F1 lai phân tích thì sẽ có kết quả như nào?
b) Nếu không dùng phép lai phân tích có thể sử dụng phương pháp nào khác để xác định được cà chua đỏ là thể động hợp hay thể dị hợp không? giải thích
ở lúa thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp cho cây thân cao lai với cây thân thấp . F1 thu được 210 cây thân cao và 205 cây thân thấp
a) cho biết phép lai trên là phép lai gì . Xác định kiểu gen của bố mẹ b) viết sơ đồ lai cho phép lai trênCâu 1: Xác định kiểu gen thuần chủng trong các kiểu gen sau?
a. AABB
b. AaBB
c. Aabb
d. aaBb
Câu 2: Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Trong các phép lai sau: phép lai nào gọi là phép lai phân tích?
a. Hạt vàng x hạt vàng
b. Hạt vàng x hạt xanh
c. Hạt xanh x hạt xanh
d. Không có phép lai nào
Câu 3: Ở cà chua: quả đỏ (A) trội hoàn toàn so với quả vàng (a). Lai 2 giống cây cà chua quả đỏ với nhau được F1 100% quả đỏ.
Xác định các phép lai đúng cho phép lai trên trong các trường hợp sau
a. AA x AA và AA x Aa
b. AA x AA và AA x aa
c. AA x AA và Aa x Aa
d. Aa x Aa và Aa x aa
Câu 4: Ở đậu Hà Lan: gen A quy định thân cao, a quy định thân thấp. B quy định hạt vàng, b quy định hạt xanh. Xác định kiểu hình của các cây có kiểu gen sau: AABb và aaBb?
a. Thân cao – Hạt vàng và Thân cao – Hạt xanh
b. Thân thấp – Hạt vàng và Thân thấp – Hạt xanh.
c. Thân cao – Hạt vàng và Thân thấp – Hạt vàng.
d. Thân cao – Hạt xanh và Thân thấp – Hạt xanh.
Câu 5: Cặp NST tương đồng có đặc điểm nào sau đây?:
a. Giống nhau về hình thái và kích thước
b. Đều có nguồn gốc từ Bố
c. Không giống nhau về hình thái và kích thước
d. Đều có nguồn gốc từ Mẹ
Ở bí, quả tròn là trội so với quả dài hoa vàng trội so với hoa trắng. Hai tính trạng này di truyền độc lập với nhau. Xác định KG của bố mẹ và viết SĐL cho các phép lai sau :
a.Bố quả tròn, hoa trắng, mẹ quả dài, hoa vàng
b.Bố thuần chủng quả tròn, hoa vàng, mẹ thuần chủng quả dài , hoa trắng. Sau đó cho F1 của phép lai này tự thụ phấn với nhau. Không cần lập SĐL có thể xác định tỉ lệ KG, KH ở F2 không.
Hai cá thể thuần chủng tương phản do 1 gen quy định. Muốn xác định cá thể nào mang tính trạng trội hay lặn người ta
A. cho lai trở lại.
B. cho tự thụ phấn.
C. cho giao phối với nhau hoặc đem lai phân tích.
D. cho lai thuận nghịch.
Hai cá thể thuần chủng tương phản do 1 gen quy định. Muốn xác định cá thể nào mang tính trạng trội hay lặn người ta
A. cho lai trở lại.
B. cho tự thụ phấn.
C. cho giao phối với nhau hoặc đem lai phân tích.
D. cho lai thuận nghịch.
Nếu không dùng phép lai phân tích có thể sử dụng phương pháp nào để xác định một cơ thể mang tính trạng trội là đồng hợp hay dị hợp.
Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do 1 gen có 2 alen qui định. Thực hiện phép lai bố mẹ thuần chủng, cây hoa đỏ với cây hoa trắng, F1 thu được 100% cây hoa đỏ (kết quả lai thuận và lai nghịch như nhau). Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên thu được F2. Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở F3 trong các trường hợp sau:
a. Cho các cây hoa đỏ ở F2 giao phấn ngẫu nhiên.
b. Cho hạt phấn cây hoa trắng ở F2 thụ phấn với các cây hoa đỏ ở F2.
c. Cho các cây hoa đỏ ở F2 tự thụ phấn.
Biết rằng, không có đột biến phát sinh; sức sống của các loại giao tử và hợp tử như nhau.