Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi.
1. Lối sống giản dị của Bác Hồ.
2. Tiếng Việt giàu đẹp.
(Đề có tính chất giải thích, ca ngợi)
3. Thuốc đắng dã tật.
4. Thất bại là mẹ thành công.
5. Không thể sống thiếu tình bạn.
6. Hãy biết quý thời gian.
7. Chớ nên tự phụ.
(Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích)
8. Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không?
9. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
(Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận)
10. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nên chăng?
11. Thật thà là cha dại phải chăng?
(Đề có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề)
a) Các đề văn trên có thể xem là đề bài, đầu đề được không? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết có được không?
b) Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận?
c) Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn.
đọc đề gần mực thì đen gần đèn thì rạng
Em hãy cho biết tính chất của đề văn trên là gì?
A. Đề có tính chất ca ngợi, giải thích . B. Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận .
C. Đề có tính chất tranh luận, phản bác. D. Đề có tính chất khuyên nhủ.
Hãy biết quý thời gian.
a) Đề văn nêu trên có thể xem là đề bài , đầu đề được không ? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết được không.
b) Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận ?
c) tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn ?
*Câu 1: Vẽ sơ đồ tư duy về trình tự lập luận của văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ''
Gợi ý:
-Luận điểm chính
-Luận cứ
-Dẫn chứng, lí lẽ
*Câu 2:Sưu tầm một số tác phẩm ca ngợi phong cách giản dị , thanh cao của Bác
Gợi ý:
-Các tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn THCS
-Các tác phẩm thơ Tố Hữu, Trần Đăng Khoa...
-Các bài hát ca ngợi Bác Hồ
*Câu 3:Qua văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ'', em hiểu như thế nào về đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống ?Hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu,trình bày suy nghĩ của em về vấn đề đó .
tính chất nài phù hợp với câu " có công mài sắt, có ngày nên kim
A. phân tích
B. ca ngợi
C. tranh luận
D. khuyên nhủ
Văn nghị luận
Cho đề bài “Thương người như thể thương thân”:
a. Vận dụng các thao tác trong bước tìm hiểu đề để tìm hiểu đề văn trên.
b. Lập dàn ý chi tiết cho đề bài.
Gợi ý trả lời
a. Đề bài “Thương người như thể thương thân”
- Đề bài nêu lên vấn đề gì?
- Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là ai?
- Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định hay phủ định?
- Đề này đỏi hỏi người viết phải làm gì?
b. Lập ý cho đề văn.
- Luận điểm: nêu ra ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của con về tình yêu thương
con người.
-> Xây dựng luận điểm chính và cụ thể hóa bằng các luận điểm phụ.
( Gợi ý luận điểm phụ:
Trả lời các câu hỏi: Giải thích thế nào là thương người, thương thân? Tại sao cần thương người
như thể thương thân? Bài học rút ra? Mở rộng vấn đề, phê phán những người sống ích kỉ, hẹp
hòi,...)
- Luận cứ: Liệt kê các lí do vì sao cần thương người như thể thương thân (lí lẽ) và
chọn dẫn chứng quan trọng.
(dẫn chứng trong gia đình và ngoài xã hội: tinh thần tương thân tương ái của dân tộc
ta trong chiến tranh; cả nước chung tay hướng về giúp đỡ đồng bào miền Trung khỏi
thiên tai bão lũ, ...)
c. Lập luận
Nên bắt đầu lời khuyên “Thương người như thể thương thân” từ đâu? Có nên bắt
đầu bằng việc miêu tả một người giàu tình yêu thương hay không? Hay bắt đầu đi từ
định nghĩa thương người là gì, thương thân là gì rồi đưa ra lời khuyên?
-> Hãy xây dựng trình tự lập luận để giải quyết đề bài.
mình đang cần gấp các bạn giúp mình với ~~~
a) Bài văn tấm gương biểu đạt tình cảm gì?
b) Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm như thế nào?
(Gợi ý: Việc đem tấm gương mà ví với người bạn trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với bài văn này?)
c) Bố cục bài văn gồm mấy phần? Phần Mở bài và Kết bài có quan hệ với nhau như thế nào? Phần Thân bài đã nêu lên những ý gì? Những ý đó liên quan tới chủ đề bài văn như thế nào?
d) Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ ràng, chân thực không? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với giá trị của bài văn?
Đọc bài văn "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội" (Tr.9-10 SGK Ngữ văn 7 tập 2) và trả lời câu hỏi.
a) Đây có phải bài văn nghị luận không? Vì sao?
b) Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó? Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?
c) Bài nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không? Em có tán thành ý kiến của bì viết không? Vì sao?
Cho đề văn nghị luận sau đây:
Nêu ý kiến của em về nhận định của nhà văn Giooc- giơ Xăng: "Hãy bảo vệ thật kĩ lưỡng kho báu trong bạn - lòng tốt"
a) Xác định luận điểm lớn (luận đề) của bài văn nghị luận
b) Tìm ít nhất 3 luận điểm nhỏ (ý lớn) giải thích cho luận điểm lớn nêu trên
c) Tìm luận cứ cho các luận điểm đã tìm được ở mục trên