Đáp án: C
Theo bài 14.9 để nghe được tiếng vang tiếng nói của mình phải đứng cách núi ít nhất là 11,35 m nên để tránh được hiện tượng tiếng vang trong phòng thì phòng phải có kích thước nhỏ hơn 11,35 m.
Đáp án: C
Theo bài 14.9 để nghe được tiếng vang tiếng nói của mình phải đứng cách núi ít nhất là 11,35 m nên để tránh được hiện tượng tiếng vang trong phòng thì phòng phải có kích thước nhỏ hơn 11,35 m.
Câu 28: Để tránh được có tiếng vang trong phòng, thì phòng phải có kích thước nào sau đây ?
A. Nhỏ hơn 11,35m. B. Nhỏ hơn 11,5m.
C. Lớn hơn 11,35m. D. Lớn hơn 11,5m
Để tránh được tiếng vang trong phòng, thì phòng phải có kích thước nào sau đây:
A. Nhỏ hơn 11,5m
B. Lớn hơn 11,5m.
C. Lớn hơn 11,35m.
D. Nhỏ hơn 11,35m.
Câu 29: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây?
A. Song song.
B. Hội tụ.
C. Phân kì.
D. Không truyền theo đường thẳng.
Câu 30: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A. Mặt trời ngừng phát ra ánh sáng.
B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.
C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.
Để tránh được tiếng vang trong phòng, thì phòng phải có kích thước nào sau đây:
A. Nhỏ hơn 11,5m
B. Lớn hơn 11,5m.
C. Lớn hơn 11,35m.
D. Nhỏ hơn 11,35m.
Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang.
a. Trong phòng nào có âm phản xạ?
b. Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340 m/s.
Trường hợp nào ta nghe được tiếng vang khi âm phản xạ đến sau âm trực tiếp là:
A. 1/15 giây.
B. Nhỏ hơn 1/15 giây.
C. Lớn hơn 1/15 giây.
D. 1/14 giây
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vận tốc âm truyền trong chất khí lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ hơn trong chất rắn.
B. Vận tốc âm truyền trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí, nhỏ hơn trong chất rắn.
C. Vận tốc âm truyền trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ hơn trong chất khí.
D. Vận tốc âm truyền trong chất khí lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ hơn trong chất rắn.
. Trường hợp nào ta nghe được tiếng vang khi âm phản xạ đến sau âm trực tiếp là:
A. 1/15 giây.
B. Nhỏ hơn 1/15 giây.
C. Lớn hơn 1/15 giây.
D. 1/14 giây
Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất nào dưới đây?
A. lớn bằng vật
B. lớn hơn vật
C. nhỏ hơn vật
D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi
Câu 11: Hãy chọn câu đúng trong các câu dưới đây?
A. Gương cầu lõm cho ảnh nhỏ hơn vật tuy nhiên càng đưa vật ra xa thì kích thước của ảnh càng tăng
B. Gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật tuy nhiên càng đưa vật ra xa kích thước của ảnh càng nhỏ
C. Nếu dịch vật ra xa gương cầu lõm, cách gương một khoảng lớn hơn bán kính của gương thì gương cầu lõm sẽ cho ảnh thật nhỏ hơn vật và ngược chiều
D. Ảnh qua gương cầu lõm bao giờ cũng là ảnh ảo