Để làm sạch khí CH4 có lẫn khí CO2 , ta cho hỗn hợp khí qua :
A . dung dịch Ca(OH)2
B . dung dịch Br2
C . Khí Cl2
D . dung dịch H2SO4 đặc
dẫn 4 gam hỗn hợp 2 khí metan và etilen qua bình đựng dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 2,8 gam thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi khi có trong hỗn hợp đầu lần lượt là
Hỗn hợp A gồm các khí metan, etilen và axetiien. Dẫn từ từ 2,8 lít hồn hợp, A (đktc) qua bình chứa dung dịch brom, thấy bình brom bị nhạt màu và có 20 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít A (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng 180 gam dung dịch NaOH 20% sau thí nghiệm thu được dung dịch chứa NaOH với nồng độ 2,75%. Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A
Hỗn hợp X gồm etilen và axetilen có tỉ khối so với hiđro bằng 13,25. Cho m gam hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 11,2 gam brom phản ứng. Tìm m.
02: Dẫn 5,6 lít hỗn hợp khí metan CH 4 và axetilen C 2 H 2 (ở đktc) đi qua dung dịch brom dư, thấy có 32 gam brom phản ứng. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp. c. Tính thể tích khí oxi ở đktc cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên. Cho biết: C = 12, H = 1, Br = 80
cho 5,61 hỗn hợp khí metan và axetilen qua dung dịch brom dư sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch brom tăng 2,6g hãy xác định % về thể tích hai khí trên
Cho 6,72 lít hỗn hợp A gồm etilen và axetilen có tỉ khối so với hiđro là 40/3 lội qua 1,5 lít dung dịch Br2 0,2M. Sau khi phản ứng xong, thấy dung dịch brom mất màu hoàn toàn; khối lượng dung dịch brom tăng 5,88 gam và có 1,792 lít hỗn hợp khí B thoát ra khỏi bình. Các thể tích khí đều đo ở đktc.
a. Tính khối lượng mỗi sản phẩm thu được.
b. Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp B.
Hỗn hợp khí A gồm etan, etilen và axetilen. Dẫn 13,44 lít hỗn A qua lượng dư dung dịch brom thì có 6,72 lít khí thoát ra. Còn nếu cho cùng lượng hỗn hợp A trên qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 24 gam kết tủa. Biết các thể tích khí được đo ở đktc. Hãy tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp khí A.
Câu 31: (Mức 2)
Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư. B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3. D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 32: (Mức 2)
Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau:
A. Chỉ dùng quì tím. B. Chỉ dùng axit C. Chỉ dùng phenolphtalein D. Dùng nước
.Câu 33: (Mức 3)
Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO và 111,5g PbO là:
A. 11,2 lít. B. 16,8 lít. C. 5,6 lít. D. 8,4 lít.
Câu 34: (Mức 3)
Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4¬. D. FeO2.
Câu 35: ( Mức 3)
Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Muối thu được sau phản ứng là:
A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. CaCO3 và CaHCO3.
Câu 36: ( Mức 3 )
Công thức hoá học của oxit có thành phần % về khối lượng của S là 40%:
A. SO2. B. SO3. C. SO. D. S2O4.
Câu 37: (Mức 3)
Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dd HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO. B. CuO. C. FeO. D. ZnO.
Câu 38: (Mức 3)
Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùng:
A. Nước. B.Giấy quì tím. C. Dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.
Câu 39: (Mức 3)
Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối được tạo thành là:
A. Na¬2CO3. B. NaHCO3. C. Hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3. D. Na(HCO3)2.
Câu 40: (Mức 3)
Hoà tan 6,2 g natri oxit vào 193,8 g nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là:
A. 4%. B. 6%. C. 4,5% D. 10%
Câu 41: (Mức 3)
Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là:
A. 0,25M. B. 0,5M C. 1M. D. 2M.