Thầy Tùng Dương

(Đề thi tuyển sinh vào 10 - chuyên Thái Bình)

Cho biểu thức

 \(A=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{3\sqrt{x}+5}{x\sqrt{x}-x-\sqrt{x}+1}\right)\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{4\sqrt{x}}-1\right]\) với \(x>0,\text{ }x\ne1\).

a) Rút gọn $A$.

b) Cho \(B=\left(x-\sqrt{x}+1\right).A\) . Chứng minh rằng \(B>1.\)

Phạm Thành Đông
19 tháng 3 2021 lúc 11:18

a) - Với \(x>0,x\ne1\), ta có:

\(A=\left(\frac{1}{x-1}+\frac{3\sqrt{x}+5}{x\sqrt{x}-x-\sqrt{x}+1}\right)\left[\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{4\sqrt{x}}-1\right]\)

\(A=\left[\frac{1}{x-1}+\frac{3\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}\left(x-1\right)-\left(x-1\right)}\right]\left[\frac{x+2\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}-\frac{4\sqrt{x}}{4\sqrt{x}}\right]\)

\(A=\left[\frac{1}{x-1}+\frac{3\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x-1\right)}\right]\left[\frac{x+2\sqrt{x}-4\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}\right]\)

\(A=\left[\frac{\sqrt{x}-1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{3\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x-1\right)}\right]\left[\frac{x^2-2\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}\right]\)

\(A=\frac{\sqrt{x}+3\sqrt{x}-1+5}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{4\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{4+4\sqrt{x}}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{4\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{4\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{4\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{4\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{4\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right).\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{4\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{4\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right).\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{x}}\)

Vậy với \(x>0,x\ne1\)thì \(A=\frac{1}{\sqrt{x}}\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 3 2021 lúc 11:40

\(A=\left(\frac{1}{x-1}+\frac{3\sqrt{x}+5}{x\sqrt{x}-x-\sqrt{x}+1}\right)\left[\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{4\sqrt{x}}-1\right]\)

\(=\left[\frac{1}{x-1}+\frac{3\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}\left(x-1\right)-\left(x-1\right)}\right]\left[\frac{x+2\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}-\frac{4\sqrt{x}}{4\sqrt{x}}\right]\)

\(=\left[\frac{1}{x-1}+\frac{3\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x-1\right)}\right]\left[\frac{x+2\sqrt{x}-4\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}\right]\)

\(=\left[\frac{\sqrt{x}-1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{3\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x-1\right)}\right]\left[\frac{x^2-2\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}\right]\)

\(=\frac{\sqrt{x}+3\sqrt{x}-1+5}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{4\sqrt{x}}\)

\(=\frac{4+4\sqrt{x}}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{4\sqrt{x}}\)

\(=\frac{4\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{4\sqrt{x}}\)

\(=\frac{4\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{4\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right).\sqrt{x}}\)

\(=\frac{4\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{4\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right).\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{x}}\)

b) \(B=\left(x-\sqrt{x}+1\right)\cdot A=\frac{1}{\sqrt{x}}\left(x-\sqrt{x}+1\right)=\frac{x}{\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}-1\)

Xét hiệu B - 1 ta có : \(B-1=\frac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}-2=\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{x}{\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\)

Dễ thấy \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}>0\forall x>0\\\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0\forall x\ge0\end{cases}}\Rightarrow\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\ge0\forall x>0\)

Đẳng thức xảy ra <=> x = 1 ( ktm ĐKXĐ )

Vậy đẳng thức không xảy ra , hay chỉ có B - 1 > 0 <=> B > 1 ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
19 tháng 3 2021 lúc 11:50

b) \(B=\left(x-\sqrt{x}+1\right).A\)

Với \(x>0.x\ne1\)thì \(B=\left(x-\sqrt{x}+1\right).\frac{1}{\sqrt{x}}=\frac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}-1+\frac{1}{\sqrt{x}}\)

\(B=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}-2\frac{\sqrt[4]{x}}{\sqrt[4]{x}}\right)+2\frac{\sqrt[4]{x}}{\sqrt[4]{x}}-1=\left(\sqrt[4]{x}-\frac{1}{\sqrt[4]{x}}\right)^2+2-1\)

\(B=\left(\sqrt[4]{x}-\frac{1}{\sqrt[4]{x}}\right)^2+1\)

Ta có:

\(\left(\sqrt[4]{x}-\frac{1}{\sqrt[4]{x}}\right)^2\ge0\forall x>0\)

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt[4]{x}-\frac{1}{\sqrt[4]{x}}=0\Leftrightarrow\sqrt[4]{x}=\frac{1}{\sqrt[4]{x}}\Leftrightarrow x=1\)(thỏa mãn điều kiện x>0)

Mà theo đề bài, \(x\ne1\)nên dấu bằng không xảy ra

Do đó : \(\left(\sqrt[4]{x}-\frac{1}{\sqrt[4]{x}}\right)^2>0\forall x\left(x>0;x\ne1\right)\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt[4]{x}-\frac{1}{\sqrt[4]{x}}\right)^2+1>1\forall x\left(x>0;x\ne1\right)\)

\(\Rightarrow B>1\forall x\left(x>0;x\ne1\right)\)

Vậy với \(x>0;x\ne1\)thì \(B>1\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Hải
13 tháng 5 2021 lúc 19:28

a, \(A= \dfrac{4\sqrt{x}+2}{(\sqrt{x}+1)4\sqrt{x}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hà
22 tháng 6 2021 lúc 21:57

A=\(\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Danh Thanh Thủ
28 tháng 8 2021 lúc 8:17
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Yến Nhi
2 tháng 9 2021 lúc 21:55

a, A=\(\dfrac{1}{\sqrt{x}}\) với x>\(0;x\ne1\)                                                                                       b,B=\(\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\) >1 \(\Rightarrow\dfrac{x-\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}>0\)  \(\Rightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}>0\) \(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2\) > 0\(\Rightarrow x>1\)  hay B>1                                                                          Vậy B>1 \(\forall x>0;x\ne1\)                                                                           

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Minh Đức
5 tháng 9 2021 lúc 20:43
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Gia Bảo
5 tháng 9 2021 lúc 22:17

a/ ĐKXD : x > 0 , x≠1

A= \(\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{3\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right).\left(x-1\right)}\right).\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}-1\right)\)=\(\dfrac{\sqrt{x}-1+3\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right).\left(x-1\right)}.\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}=\dfrac{4.\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2.\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{4\sqrt{x}}\)=\(\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

Vậy A=\(\dfrac{1}{\sqrt{x}}\) với x > 0 , x≠1

b/ Cho B=\(\left(x-\sqrt{x}+1\right).\dfrac{1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

\(2\sqrt{\sqrt{x}.\dfrac{1}{\sqrt{x}}}\)=2

\(\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)-1≥1 

   hay B≥1 . Dấu "=" xảy ra ⇔ \(\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)⇒x=1 (TMDK)

 Vậy Bmin=1 khi x=1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Hiền
5 tháng 9 2021 lúc 22:49

a, A = \(\dfrac{4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{4\sqrt{x}}\)

   A = \(\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

b, Ta có :

\(\Rightarrow B=\left(x-\sqrt{x}-1\right).A\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

Ta có:

\(B=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}>1\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}>1\)

Mà \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2>1\)

\(\Rightarrow x>1\left(B>1\right)\)

Vậy \(B>1\) với mọi x >0, x \(\ne1\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Việt Anh
12 tháng 9 2021 lúc 18:48

Với x >0 ; x ≠1, ta có

A=\([\dfrac{1}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}+\dfrac{3\sqrt{x}+5}{(\sqrt{x}-1)^2(\sqrt{x}+1)}]\times\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-4\sqrt{x}}{4\sqrt{x}}\)

A=\(\dfrac{\sqrt{x}-1+3\sqrt{x}+5}{(\sqrt{x}-1)^2(\sqrt{x}+1)}\times\dfrac{(\sqrt{x}-1)^2}{4\sqrt{x}}\)

A=\(\dfrac{4(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)^2}{4(\sqrt{x}-1)^2(\sqrt{x}+1)\sqrt{x}}\)

A=\(\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

Vậy với x >0 ;x≠1 thì A=\(\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

b)   B =\(\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)=\(\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cô si , ta có

\(\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}}}\)

\(\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1\ge2-1=1\)

Dấu = xảy ra ⇔\(\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}=2\Leftrightarrow2x+2=\sqrt{x}\)(Vô lý vì x>\(\sqrt{x}\) với∀ x>0,x≠1)

Vậy B>1 với mọi x>0 , x≠1

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Bưởi
20 tháng 9 2021 lúc 12:11
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Thùy Linh
29 tháng 9 2021 lúc 21:46

a) A= \(\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

b) \(B=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)\(\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1\)\(\ge2\sqrt{1}-1\)\(\ge1\)( Cosi)

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Nhàn
29 tháng 9 2021 lúc 23:18

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lam Giang
30 tháng 9 2021 lúc 15:28

loading...loading...

 

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thuỳ Trang
30 tháng 9 2021 lúc 21:17
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Trà My
1 tháng 10 2021 lúc 11:24

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Tú
1 tháng 10 2021 lúc 16:08

a,\(\left[\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{3\sqrt{5}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x-1\right)}\right].\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^x-4\sqrt{x}}{4\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{4}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{4\sqrt{x}}\)

=\(\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

b,B=\(\left(x-\sqrt{x}+1\right)\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

\(=\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1\)

B>1

Áp dụng cô si  

\(=>\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1\ge1\)

Mà x\(\ne\)1

=>B>1

B>1\(\forall x>0,x\ne1\)

 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nhữ Hoàng
1 tháng 10 2021 lúc 17:14

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huyền Trang
1 tháng 10 2021 lúc 17:29

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Ngọc Huyền
1 tháng 10 2021 lúc 21:10

a) A=\(\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{3\sqrt{x}+5}{x\sqrt{x}-x-\sqrt{x}+1}\right)\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{4\sqrt{x}}-1\right)\)

=\(\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{3\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x-1\right)}\right).\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-4\sqrt{x}}{4\sqrt{x}}\)

=\(\dfrac{4\sqrt{x}+4}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{4\sqrt{x}}\)

=\(\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

b) Ta có

\(B=\left(x-\sqrt{x}+1\right).A=\left(x-\sqrt{x}+1\right).\dfrac{1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1\)

Áp dụng bất đẳng thức Cô si, ta có B\ge 1, đẳng thức xảy ra khi x=1.

Tuy nhiên, theo điều kiện  x\ne1 nên B>1.

Vậy B>1\text{ }\forall x>0,x\ne1.

 

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Tuấn Đạt
1 tháng 10 2021 lúc 22:56

a) A=\(\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

b) B > 1

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phạm Hải Châu
2 tháng 10 2021 lúc 7:18

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thùy Linh
2 tháng 10 2021 lúc 7:23

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Minh Ánh
2 tháng 10 2021 lúc 15:36

loading...loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
2 tháng 10 2021 lúc 16:15

loading...

 

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Cấn Thị Ánh
2 tháng 10 2021 lúc 16:24

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hà My
2 tháng 10 2021 lúc 17:33

loading...loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hà Chi
2 tháng 10 2021 lúc 18:18

a, A = \(\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)với x > 0; x khác 1

b, Với x >0 và x khác 1 có :

B = \(\left(x-\sqrt{x}+1\right)A=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{^{\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\sqrt{x}}}{\sqrt{x}}>\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=1\)(ĐPCM)

( do x khác 1 => ( \(\sqrt{x}\)-1)\(^2\)>0

Khách vãng lai đã xóa
Lê An Bình Anh
2 tháng 10 2021 lúc 21:09

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết