Dẫn luồng khí CO qua ống sứ đựng 57,52 gam hỗn hợp A gồm CuO, Fe3O4 sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí C gồm 2 khí. Cho C phản ứng với dung dịch chứa 0,16 mol NaOH thì thu được 10,96 gam 2 muối. Hòa tan B trong 500 ml dung dịch HNO3 4,2M, phản ứng hoàn toàn tạo thành dung dịch D chỉ chứa các muối và 5,16 gam hỗn hợp khí E trong đó Nitơ chiếm 4900/129% về khối lượng (không chứa nguyên tử H). Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Khối lượng muối (gam) Fe(NO3)3 trong D là
A. 116,16
B. 26,62
C. 36,30
D. 77,44
Hỗn hợp X gồm ankađien và H2. Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy hỗn hợp X giảm đi 25% theo thể tích. Mặt khác, cho hỗn hợp X qua Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom, thể tích hỗn hợp Y không giảm. Tỷ khối của Y đối với H2 là 15. Vậy công thức của Ankadien là:
A. C4H6
B. C3H4
C. C6H10
D. C5H8
Để tách etilen ra khỏi hỗn hợp gồm etilen và axetilen ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch
A. B r 2
B. K M n O 4
C. HCl
D. A g N O 3 trong N H 3
Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe2O3 vào ống sứ nung nóng và dẫn từ từ 0,2 mol hỗn hợp khí Y gồm CO và H2 (tỉ khối với H2 bằng 4,25) qua ống sứ, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X1 và khí Y1. Cho khí Y1 hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 7 gam kết tủa và 0,06 mol khí Y2 (tỉ khối đối với H2 là 7,5). Hòa tan X1 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Z và 0,62 mol hỗn hợp 2 khí trong đó có một khí màu nâu đỏ là sản phẩm khử duy nhất của N+5 . Nếu cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thì thu được 0,225 mol hỗn hợp 2 khí. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X là
A. 32%.
B. 48%.
C. 16%.
D. 40%.
Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp, người ta đã
A. cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư
B. cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng
C. nén và làm lạnh hỗn hợp để hóa lỏng NH3
D. cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc
Để tách riêng NH 3 ra khỏi hỗn hợp gồm N 2 , H 2 , NH 3 trong công nghiệp người ta đã
A. Cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư.
B. Cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng.
C. nén và làm lạnh hỗn hợp để hòa lỏng NH 3
D. Cho hỗn hợp qua dung dịch H 2 SO 4 đặc
Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp, người ta đã
A. cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư.
B. cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng.
C. nén và làm lạnh hỗn hợp để hóa lỏng NH3.
D. cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.
Hỗn hợp H chứa 4,48 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm H2, anken X và ankin Y. Nung nóng H với Ni để phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí T. Biết tỉ khối của hỗn hợp T so với hỗn hợp H là 4/3. Số mol H2 dư sau phản ứng là
A. 0,175.
B. 0,12.
C. 0,05.
D. 0,09.
Cho hỗn hợp A gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam hỗn hợp A vào bình kín có chứa một ít bột Ni làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp B. Đốt cháy hoàn toàn B cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 21,00 gam. Nếu cho B đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp A đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4, thấy có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 8,60 và 21,00
B. 8,55 và 21,84
C. 8,60 và 21,28
D. 8,70 và 21,28