Cho phương trình hóa học: Zn + CuSO4→ Cu + ZnSO4. T
ính khối lượng Cu bám lên thanh kẽm, khi khối lượng dung dịch tăng 0,2 gam (Cu=64, Zn=65).
Nung 120 gam một loại đá vôi (trong đó C a C O 3 chiếm 80% khối lượng) với hiệu suất 90%, khối lượng CaO thu được là (Ca = 40, C = 12, O = 16).
A. 96 gam
B. 48,38 gam
C. 86,4 gam
D. 67,2 gam
Cho 1,52 g hỗn hợp hai kim loại (có hóa trị II) tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (ở đktc).
Tính khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được (H=1, S=32, O=16).
Xác định tỷ lệ theo khối lượng của K C l O 3 và K M n O 4 cần để điều chế một lượng O 2 như nhau với cùng hiệu suất (K = 39, Cl = 35,5, Mn = 55, O = 16).
Để phân biệt các oxit: N a 2 O , P 2 O 5 , C a O người ta có thể dùng A. nước và quỳ tím
B. dung dịch HCl
C. nước
D. quỳ tím khô
Lấy 10 g C a C O 3 v à C a S O 4 tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 0,56 lít khí (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. (Ca=40, C=12, O=16, S=32)
Để thu khí O2 từ hỗn hợp gồm: O2, CO2, SO2 người ta cho hỗn hợp khí đi qua
QUẢNG CÁOA. dung dịch NaOH lấy dư
B. nước
C. CaO (rắn)
D. dung dịch axit sunfuric
Đốt hỗn hợp bột S và Zn trong bình kín theo tỉ lệ 1 : 2,5 về khối lượng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X.
Cho X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được khí Y.
Xác định thành phần của khí Y (S=32, Zn=65).
Tính khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần để hòa tan hết 24 g hỗn hợp gồm CuO và F e 2 O 3 có số mol bằng nhau (H=1, Cu=64, Fe=56, O=16, Cl=35,5).