ĐỀ SỐ 4
MÔN: TIẾNG VIỆT 5
Câu 1.
Cho các từ ngữ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn,
đánh đập, bạn bè, dẻo dai.
Hãy sắp xếp các từ trên dựa theo:
- Cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy).
- Từ loại (danh từ, động từ, tính từ).
Câu 2.)
Giải nghĩa các từ sau: quê hương, truyền thống, phong tục, bao dung.
Câu 3.
Xác định thành phần câu trong các ví dụ sau:
a. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông
trên khắp các sườn đồi.
b. Việc tôi làm hôm ấy khiến bố mẹ buồn lòng.
c. Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều.
d. Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
ĐỀ SỐ 5
Đọc và trả lời câu hỏi:
Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông"sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn" hổ rình xem hát", con người phải thông minh và giàu nghị lực.
Câu 1: Bộ phận chủ ngữ là:
A. Dưới sông "sấu cản trước mũi thuyền"
B. Trên cạn "hổ rình xem hát" C. Con người.
Câu 2: Từ đồng nghĩa với từ "thông minh" là:
A. Nghị lực B. Sáng dạ C. Ngoan ngoãn
Câu 3: Người dân Cà Mau có tính cách gì?
A. Thoải mái, vô tư B. Thông minh, giàu nghị lực C. Khắc khổ, chịu đựng
Câu 4: Xác định các thành phần trong câu văn trên.
ĐỀ SỐ 5
Đọc và trả lời câu hỏi:
Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông"sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn" hổ rình xem hát", con người phải thông minh và giàu nghị lực.
Câu 1: Bộ phận chủ ngữ là:
A. Dưới sông "sấu cản trước mũi thuyền"
B. Trên cạn "hổ rình xem hát" C. Con người.
Câu 2: Từ đồng nghĩa với từ "thông minh" là:
A. Nghị lực B. Sáng dạ C. Ngoan ngoãn
Câu 3: Người dân Cà Mau có tính cách gì?
A. Thoải mái, vô tư B. Thông minh, giàu nghị lực C. Khắc khổ, chịu đựng