Đế quốc nào được mệnh danh là "con hổ đói đến bàn tiệc muộn" ?
A. Đức
B. Ý
C. Mỹ
D. Nhật
Chủ nghĩa đế quốc Đức được mệnh danh là
A. đế quốc thực dân.
B. đất nước Mặt Trời không bao giờ lặn.
C. đế quốc thực dân.
D. đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
Nối cột A với cột B cho đúng với đặc điểm của của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ.
1. Anh 2. Pháp 3. Đức 4. Mĩ a) Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến b) Chủ nghĩa đế quốc thực dân c) Xứ sở của các ông vua công nghiệp d) Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
A. 1-b,2-d,3-a,4-c. B. 1-b, 2-a,3-d,4-c,
C. 1-b, 2-c, 3-d, 4-a. D. 1-b, 2-d,3-c, 4-
Câu 31. Tại sao đế quốc Anh được mệnh danh là đế quốc “ mặt trời không bao giờ lặn”
A. Do Anh là đế quốc có nền công nghiệp phát triển
B. Do Anh là đế quốc ra đời sớm .
C. Do Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới.
Đất nước Anh có diện tích rộng lớn
Nêu mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc trẻ (Đức, Mĩ).
Nhận xét mâu thuẫn chủ yếu giữa Đế Quốc già (Anh,Pháp)với Đế Quốc trẻ(Đức,Mĩ).Mâu thuẫn đó dẫn đến xu hướng gì trong chính sách đối ngoại của các nước Đế Quốc
Câu 5: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 6: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 7: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 8: Nước Mĩ được mệnh danh là xứ sở của “các ông vua công nghiệp”. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 12. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:
A. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.
B. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng.
C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến.
Câu 13. Chế độ chính trị của Mĩ là:
A. Cộng hòa.
B. Quân chủ chuyên chế.
C. Quân chủ lập hiến.
D. Phong kiến.
1.Chủ nghĩa đế quốc anh và chủ nghĩa đế quốc pháp có đặc điểm gì? tại sao
2.Trung quốc bị các nước đế quốc xâu xé như thế nào?
3.Những sự kiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX nhật bản đã trở thành nước đế quốc?
4.Trình bày khái niệm cách mạng công nghiệp, cách mạng tư sản