Để chứng minh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi, người ta dùng chất nào trong số các chất sau: (1) Ag; (2) dung dịch KI + hồ tinh bột; (3) tàn đóm; (4) dung dịch CuSO4.
A. Chỉ được dùng (1)
B. Chỉ được dùng (2)
C. Cả (1) và (2) đều được
D. (1), (2), (3) đều được
Khi sục chất khí nào sau đây vào dung dịch KI có hồ tinh bột thì sau phản ứng dung dịch có màu xanh:
A. Cl2
B. O3
C. O2
D. Cl2, O3
Đưa mảnh giấy lọc tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột vào bình đựng khí ozon, hiện tượng gì xuất hiện trên giấy lọc?
A. màu xanh đậm
B. màu đỏ
C. màu vàng
D. Không hiện tượng
Trong các chất sau đây, chất nào dùng để nhận biết hồ tinh bột ?
A. I2.
B. KI.
C. NaOH.
D. Cl2.
Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây?
A. Cu
B. Hồ tinh bột
C. H2
D. Dung dịch KI và hồ tinh bột
Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây?
A. Cu
B. Hồ tinh bột
C. H2
D. Dung dịch KI và hồ tinh bột
Có dung dịch X gồm (KI và ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O3, Cl2, H2S, FeCl3, KClO4 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là:
A. 4 chất
B. 2 chất
C. 1 chất
D. 3 chất
Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O3, Cl2, Br2, FeCl3, AgNO3 tác dụng với dung dịch X.
Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là
A. 3 chất.
B. 4 chất.
C. 2 chất.
D. 5 chất.
Khi sục O3vào dung dịch KI và hồ tinh bột thì dung dịch sẽ
A. Chuyển sang màu tím đen
B. Chuyển sang màu vàng nâu
C. Không chuyển màu
D. Chuyển sang màu xanh tím