Sử dụng dung dịch nước Brom vì trong 2 muối chỉ có muối N a 2 S O 3 tác dụng được với nước brom, làm mất màu nước brom
N a 2 S O 3 + B r 2 + H 2 O → N a 2 S O 4 + 2 H B r
⇒ Chọn B.
Sử dụng dung dịch nước Brom vì trong 2 muối chỉ có muối N a 2 S O 3 tác dụng được với nước brom, làm mất màu nước brom
N a 2 S O 3 + B r 2 + H 2 O → N a 2 S O 4 + 2 H B r
⇒ Chọn B.
1/ Có 4 lọ đựng 4 dung dịch bị mất nhãn: HCl, H₂SO₄, NaOH, BaCl₂. Chỉ dùng 1 hóa chất để nhận biết 4 lọ trên.
2/ a) S -> SO₂ -> SO₃ -> H₂SO₄
b) FeS -> SO₂-> SO₃ -> H₂SO₄ -> H₂
c) HCl -> H₂ -> H₂SO₄ -> H₂O
d) Ba -> BaCl₂ -> BaSO₄ -> H₂SO₄ -> Na₂SO₄
hòa tan hoàn toàn 26,2g hỗn hợp bột Al2O3 và Fe2O3 vào 120 g dung dịch HCL 36,5% đc dung dịch A.
a)Tính thành phần % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.
b)(Al=27,O=16,Fe=56,H=1,S=32)
c)Cho dd a phản ứng với dd NaOH 0,75M.tính thể tích dd NaOH 0,75M tối thiểu để thu được lượng kết tủa không đổi (1,4 mol NaOH)
1/ Có hỗn hợp gồm C2H4 ; CH4 ; CO2 . Để nhận ra từng khí có ttrong hỗn hợp trên có thể sủ dụng lần lượt các hóa chất là
a. dd nước brom , lưu huỳnh đioxit
b. KOH ; dd nước brom
c. NaOH ; dd nước brom
d. Ca(OH)2 ; dd brom
Câu 2 : Để điều chế khí X , người ta nhỏ từ từ nước vào canxi cacbua . Biết rằng X có thể làm mất màu dd brom . X là :
a. CH4 b. C2H4 c. C2H2 d.CO2
-Khí CO2 được dùng để nhận biết dung dịch nào dưới đây ?
A dd NaOH B dd KOH C dd NaCl D dd Ca(OH)2
-Có thể nhận biết dung dịch axit bằng cách đơn giản nhất là dùng
A Nước B dung dịch Bazo C Quỳ tím D Dung dịch muối ăn
-Ngâm hỡn hợp kim loại Al,Fe,Cu,AG,Zn vào trong dd H2SO4 loãng dư sẽ còn lại chất rắn X.Chất rắn chứa
A một kim loại B Hai kim loại C 3 kim loại D 4 kim loại
-cho hỗn hợp khí gồm CO,CO2 và SO2 đi qua bình đựng dung dịch bazo dư,thì khí thoát ra khỏi bình là
A khí CO2 B khí SO2 C khí CO D ko có khí nào
-Cho dd chứa 10g HCl vào dung dịch chứa 10g NaOH,dung dịch thu được làm quỳ tím đổi màu
A đỏ B xanh C ko đổi màu D mất màu
-chất nào tác dụng với dd axit tạo ra chất khí có mùi rất độc
A CuO B CuSO3 C ko có chất nào D Mg
Để phân biệt 2 dd Na2CO3 và Na2SO4, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây: A. BaCl2. B. HCl. C. NaOH. D. KNO3.
Câu 1: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với chất nào sau đây?
A. dd NaCl B. dd HCl C. dd Ba(OH)2 D. dd KNO3
Câu 2: Nước chanh ép có tính axit vậy nước chanh ép có pH là:
A. pH < 7 B. pH = 7 C. pH > 7 D. 7 < pH < 9
Câu 3: Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2, hiện tượng xảy ra là:
A. Xuất hiện chất kết tủa màu trắng B. Xuất hiện chất kết tảu màu xanh lam
C. Có khí thoát ra D. Không có hiện tượng
Câu 4: Có những chất sau: CuO, ZnO, Fe2O3, K2O chất nào có thể tác dụng được với nước và có sản phẩm làm giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. CuO B. K2O C. ZnO D. Fe2O3
Câu 5: Khi nung Cu(OH)2 , sản phẩm tạo ra những chất nào sau đây ?
A. CuO , H2O B. H2O C. Cu, H2O D. CuO
Câu 6: Có những chất sau: CaO, BaCl2, Zn, ZnO chất nào nói trên tác dụng với khí CO2, tạo thành Canxicacbonat:
A. CaO B. BaCl2 C. Zn D. ZnO
Câu 7: Dãy chất gồm các oxit axit là :
A. Al2O3, P2O5, CO2 B. N2O3, P2O5, NO2, ZnO
C. NO2, P2O5, SO2, CO2 D. SO3, P2O5, Na2O
Câu 8: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 9: Nhóm axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2
A. H2SO4đặc, HCl B. HNO3(l), H2SO4(đặc)
C. HNO3đặc, H2SO4đặc D. HCl, H2SO4(l)
Câu 10: Dung dịch HCl và H2SO4 loãng có tính chất hóa học giống nhau là:
A. Làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ
B. Tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khi hidro
C. Tác dụng với bazơ và oxit bazơ tạo thành muối và nước
D. Cả B, C
Câu 11: Cho các chất NaOH, HCl, SO2, CaO, H2O. Số cặp chất tác dụng được với nhau là:
A. 3 B.4 C. 5 D. 6
Câu 12: Cho phương trình phản ứng Cu + H2SO4 đặc ® CuSO4 + X + H2O, X là:
A. CO2 B. SO2 C. SO3 D. H2S
Câu 13: Cho 5,4 gam kim loại nhôm tác dụng với axit sunfruric loãng. Khối lượng axit cần dùng là:
A. 2,94g B. 0,294g C. 29,4g D. 19,8 g
Câu 14: Axit HCl tác dụng với nhóm chất nào sau đây:
A. Al2O3, CaO, SO2, Fe2O3 B. CuO, Fe2O3, Al2O3, NaOH
C. NO2, Zn, Fe2O3, Al2O3 D. CO2, ZnO, Fe2O3, CaO.
Câu 15: Cho bazơ có công thức sau: Fe(OH)3 oxit tương ứng của bazơ đó là:
A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. Fe3O2
Câu 16: Nguyên liệu để sản xuất NaOH là:
A. NaCl B. NaCl và O2 C. NaCl và H2 D. NaCl và H2O
Câu 17: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra:
A. CaCl2 + Na2CO3 B. CaCO3 + NaCl
C. NaOH + HCl D. NaOH + FeCl2
Câu 18: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl thì có hiện tượng là:
A. Có sủi bọt khí bay lên B. Có kết tủa màu trắng
C. Không có kết tủa D. Không có hiện tượng
Câu 19: Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. BaCl2 B. K2CO3 C. CuSO4 D. Tất cả điều đúng
Câu 20: Chỉ dùng NaOH có thể phân biệt các cặp chất nào sau đây?
A. KNO3, NaCl B. KCl, NaCl C. CaCO3, Ba(OH)2 D. CuSO4, Na2SO4
Câu 21: Tính chất nào sau đây không đúng cho bazơ kiềm?
A. Làm đổi màu quỳ tím thành xanh B. Tác dụng với axít
C. Câu A, B đúng D. Bị nhiệt phân hủy
Câu 22: Chỉ ra những cặp chất tác dụng với NaOH?
A. FeO, SO3 B. NO2, CO2 C. CO, CO2 D. CuO, SO2
Câu 23: Vôi tôi là tên gọi của:
A. CaO B. CaCO3 C. Ca(OH)2 D. CaCl2
Câu 24: Hòa tan 1,2g kim loại hóa trị II bằng H2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí Hiđro (đktc). Kim loại M là:
A. Fe (56) B. Mg (24) C. Zn (65) D. Ca (40)
Câu 25: Chỉ ra phân bón kép?
A. (NH4)2HPO4 B. NH4NO3 C. (NH2)2CO D. KCl
Câu 26: Một oxit sắt có chứa 30% oxi (về khối lượng) đó là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được
Câu 27: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo kết tủa không tan:
A. BaCl2 và NaCl B. MgCO3 và HCl C. K2CO3 và CaCl2 D. Cu(OH)2 và H2SO4
Để trung hòa 11,2gam dd KOH 20% thì cần m gam H2SO4 .Vậy m là:
(K = 39 , O = 16 , H =1 , S =32)
A. 1,96 g B. 2,24 g C.3,92 g D. 7,84 g
Hóa chất dùng để phân biệt 2 chất rắn Cao và ZnO là a H2O. b dd HCl loãng. c CO. d H2
11- Cho 15,5g Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dd bazo. |
a- Viết PTHH và tính nồng độ mol dd bazo thu được? |
b- Tính thể tích dd H2SO4 20%, có khối lượng riêng 1,14g/ml cần dùng để |
trung hòa dd bazo trên? |
Cho: Na = 23 O = 16 H = 1 S = 32 |
Có 6 hợp chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D, E, F chỉ chứa các nguyên tố C, H, O; đều không làm mất màu dd Br2/CCl4; khối lượng phân tử đều bằng 74 đvC. Các chất A, C, E, F tác dụng được với Na; C, D, F tác dụng được với dung dịch NaOH; E, F tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng tạo kết tủa Ag. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn có thể có của A, B, C, D, E, F