Đáp án: B
Dùng dung dịch Br2. Chỉ olein có phản ứng :
(C17H33COO)3C3H5 + 3Br2 -> (C17H33Br2COO)3C3H5
Đáp án: B
Dùng dung dịch Br2. Chỉ olein có phản ứng :
(C17H33COO)3C3H5 + 3Br2 -> (C17H33Br2COO)3C3H5
Để nhận biết hai chất béo: olein và panmitin. Người ta sẽ dùng dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.
B. Brom.
C. HCl.
D. C u S O 4 .
Để phân biệt hai chất béo: triolein và tripanmitin. Người ta sẽ dùng dung dịch
A. NaOH
B. Brom
C. HCl
D. CuSO4
Để xà phòng hoá 10 kg chất béo (R-COO)3C3H5 người ta đun chất béo với dung dịch chứa 1,37 kg NaOH. Lượng NaOH dư được trung hoà bởi 500 ml dung dịch HCl 1,0M. Khối lượng glixerol và xà phòng nguyên chất thu được lần lượt là
A. 1,035 kg glixerol và 11,225 kg xà phòng.
B. 1,050 kg glixerol và 10,315 kg xà phòng.
C. 1,035 kg glixerol và 10,315 kg xà phòng.
D. 1,050 kg glixerol và 11,225 kg xà phòng.
Để xà phòng hoá 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun nóng với dung dịch chứa 1,42 kg NaOH. Sau phản ứng, để trung hoà hỗn hợp cần dùng 500ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng xà phòng thu được là
A. 103,425 kg
B. 10,3425 kg
C. 10,343 kg
D. 10,523 kg
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin.
(c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng.
(d) Tri stearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
(h) Có thể nhận biết phenol(C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin.
(c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng.
(d) Tri stearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
(h) Có thể nhận biết phenol(C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin.
(c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng.
(d) Tri stearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
(h) Có thể nhận biết phenol(C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Để xà phòng hóa 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun chất béo với dung dịch chứa 1,420 kg NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, để trung hòa NaOH dư cần 500 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng của glixerol tạo thành là
A. 1,035 kg
B. 1,07kg
C. 3,22kg
D. 3,105 kg
Có 3 chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3[CH2]3NH2
Để nhận ra dung dịch của các chất trên chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?
A. NaOH.
B. HCl.
C. CH3OH/HCl.
D. Quỳ tím.