Để nhận biết dd KOH và dd Ba(O H ) 2 ta dùng thuốc thử là:
A. Phenolphtalein
B. Quỳ tím
C. dd H 2 S O 4
D. dd HCl
Để trung hòa 11,2gam dd KOH 20% thì cần m gam H2SO4 .Vậy m là:
(K = 39 , O = 16 , H =1 , S =32)
A. 1,96 g B. 2,24 g C.3,92 g D. 7,84 g
Câu 1: ( 3,0 điểm )
a. Xác định A, B, M, D, E, F, G, H, I, K, L và hoàn thành các phương trình hoá học sau:
1. FeS2 + O2 -> A + B
2. A + O2 -> M
3. M + D -> axit E
4. E + Cu -> F + A + D
5. A + D -> axit G
6. G + KOH -> H + D
7. H + Cu(NO3)2 -> I + K
8. I + E -> F + A + D
9. A + Cl2 + D -> E + L
b. Hòa tan một lượng oxit của kim loại R vào dung dịch H2SO4 4,9% ( vừa đủ ) thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,87%. Xác định CTPT của oxit kim loạ
1/ Có 4 lọ đựng 4 dung dịch bị mất nhãn: HCl, H₂SO₄, NaOH, BaCl₂. Chỉ dùng 1 hóa chất để nhận biết 4 lọ trên.
2/ a) S -> SO₂ -> SO₃ -> H₂SO₄
b) FeS -> SO₂-> SO₃ -> H₂SO₄ -> H₂
c) HCl -> H₂ -> H₂SO₄ -> H₂O
d) Ba -> BaCl₂ -> BaSO₄ -> H₂SO₄ -> Na₂SO₄
Để phân biệt 2 dd Na2CO3 và Na2SO4, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây: A. BaCl2. B. HCl. C. NaOH. D. KNO3.
Có 4 lọ không ghi nhãn , mỗi lọ đựng hoá chất sau:
Na2CO3, NaCl, Na2S , Ba(NO3)2. Chỉ cần một thuốc thử nhận biết từng lọ hoá chất. Thuốc thử đó là:
A. dd NaOH B. dd H2SO4. C. dd NaCl D. Quỳ tím
-Khí CO2 được dùng để nhận biết dung dịch nào dưới đây ?
A dd NaOH B dd KOH C dd NaCl D dd Ca(OH)2
-Có thể nhận biết dung dịch axit bằng cách đơn giản nhất là dùng
A Nước B dung dịch Bazo C Quỳ tím D Dung dịch muối ăn
-Ngâm hỡn hợp kim loại Al,Fe,Cu,AG,Zn vào trong dd H2SO4 loãng dư sẽ còn lại chất rắn X.Chất rắn chứa
A một kim loại B Hai kim loại C 3 kim loại D 4 kim loại
-cho hỗn hợp khí gồm CO,CO2 và SO2 đi qua bình đựng dung dịch bazo dư,thì khí thoát ra khỏi bình là
A khí CO2 B khí SO2 C khí CO D ko có khí nào
-Cho dd chứa 10g HCl vào dung dịch chứa 10g NaOH,dung dịch thu được làm quỳ tím đổi màu
A đỏ B xanh C ko đổi màu D mất màu
-chất nào tác dụng với dd axit tạo ra chất khí có mùi rất độc
A CuO B CuSO3 C ko có chất nào D Mg
Cho 21,6g hỗn hợp A gồm Fe và FezO, tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít H2 ở đktc.
Viết PTHH và tính% khối lượng Fe trong hỗn hợp A.
b)Thổi khí CO qua hỗn hợp A nung nóng một thời gian thu được chất rắn B và 4,4g CO2. Tính khối lượng chất rắn B
Bài 6: Hòa tan 21,1g hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng 200g dd HCl (vừa đủ) thu được dd B và 4,48 1 khi H.
a) Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A.
b) Tính C% của dd HCl đã dùng.
c) Tính khối lượng muối có trong dd B.
Có 6 hợp chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D, E, F chỉ chứa các nguyên tố C, H, O; đều không làm mất màu dd Br2/CCl4; khối lượng phân tử đều bằng 74 đvC. Các chất A, C, E, F tác dụng được với Na; C, D, F tác dụng được với dung dịch NaOH; E, F tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng tạo kết tủa Ag. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn có thể có của A, B, C, D, E, F