Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì?
1.Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
3. Các chất phóng xạ
4. Các chất thải rắn
5. Các chất thải do hoạt động xây dựng (vôi, cát, đất, đá…)
6. Ô nhiễm do sinh vật gây ra
7. Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 6
B. 1, 2, 3, 5, 6
C. 2, 3, 4, 5, 7
D. 1,3, 4, 6, 7
Có Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường như sau:
- ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
-ô nhiễm do các chất phóng xạ.
- ô nhiễm do chất thải rắn.
-ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.
Mỗi tác nhân cho 3 ví dụ về cách phòng tránh
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì?
1. Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
3. Các chất phóng xạ
4. Các chất thải rắn
5. Các chất thải do hoạt động xây dựng (vôi, cát, đất, đá…)
6. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
7. Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 6
B. 1, 2, 3, 5, 6
C. 2, 3, 4, 5, 7
D. 1, 3, 4, 6, 7
C1.Hãy tìm các từ, cụm từ để điền vào (….) trong các câu sau cho thích hợp: - Cây sống ở nơi….(1)….thường có lá mọng nước hoặc lá…..(2)……. - Ếch nhái chỉ sống được ở nơi….(3)…., còn bò sát lại thích hợp với khí hậu….(4)…. C2. Ghép các hiện tượng ở cột A với các mối quan hệ sinh thái
Chuột đồng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái
Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.
Những cây sống ở vùng nhiệt đới, để hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao, lá có đặc điểm thích nghi nào sau đây?
A. Bề mặt lá có tầng cutin dầy
B. Số lượng lỗ khí của lá tăng lên
C. Lá tổng hợp chất diệp lục tạo màu xanh cho nó
D. Lá tăng kích thước và có bản rộng ra
Những cây sống ở vùng nhiệt đới, để hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao, lá có đặc điểm thích nghi nào sau đây?
A. Bề mặt lá có tầng cutin dầy
B. Số lượng lỗ khí của lá tăng lên
C. Lá tổng hợp chất diệp lục tạo màu xanh cho nó
D. Lá tăng kích thước và có bản rộng ra
Cùng một giống cây rau mác thuần chủng, nhưng nếu lá của cây rau mác ở trong nước thì có hình bản dài, lá của cây rau mác trên cạn, trong không khí hoặc trên mặt nước có hình mũi mác. Đây là dạng biến dị