Nội dụng nào phản ánh không đúng về đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ trên đất nước ta :
A . Biết vẽ trên vách đá hang động những hình ảnh mô tả cuộc sống
B . Biết làm đồ trang sức bằng vỏ ốc , đất nung
C . Chôn cất người chết cùng công cụ lao động nơi cư trú
D . Biết làm đồ trang sức bằng vàng bạc
Để mô tả cuộc sống của mình, người nguyên thủy đã
A. ghi chép lại trong các cuốn sử.
B. vẽ lên mặt trống đồng.
C. vẽ trên vách hang động.
D. kể lại cho con cháu nghe.
Có một bức trang được cho là của người nguyên thủy vẽ cảnh đi sen trên vách hang Lôt Ca - ba - lôt (Tây Ban Nha), với niên đại khoảng 10 000 năm trước. Một số người cho rằng người nguyên thủy sống như những bầy động vật hoang dã, lang thang trong các khu rừng rậm, không có tổ chức, ăn sống nuốt tươi, ... Liệu trong thực tế có đúng như vậy không?
Tư liệu hiện vật là:
A.Di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
B.Những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.
C.Đồ dùng mag thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.
D.Bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiếm trong quá khứ.
Dựa vào kiến thức đã học em hãy mô tả các bức bích họa đời sống của người nguyên thủy theo 2 chủ đề sau:
Chủ đề 1: Người tối cổ
Chủ đề 2: Người tinh khôn
Ai làm nhanh và đúng mình cho 5 sao lun nha
1 Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn tư liệu sau:
“……………. là những di tích, đồ vật của người xưa còn lưu giữ lại trong lòng đất hay trên mặt
đất”
A.Tư liệu gốc. B. Tư liệu hiện vật. C. Tư liệu chữ viết. D. Tư liệu truyền
2 Ý nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của nguồn tư liệu chữ viết?
A. Nguồn tư liệu này bao gồm những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ.
B. Nguồn tư liệu này thường mang ý thức chủ quan của tác giả tư liệu.
C. Nguồn tư liệu này ghi chép tương đối đầy đủ về đời sống con người.
D. Nguồn tư liệu này cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện.
giúp mik
lao động có vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thủy.
Hang Đồng Nội, nơi phát hiện hình mặt người khắc trên vách hang ở tỉnh
A. Hòa Bình
B. Lạng Sơn
C. Thanh Hóa
D. Hà Nội