Để loại bỏ các khí HCl, Cl2 lẫn trong khí N 2 , người ta có thể sử dụng lượng dư dung dịch nào trong các dung dịch sau đây?
A. NaCl
B. C u C l 2
C. C a O H 2
D. H 2 S O 4
Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 2 O 3 , S trong đó O chiếm 24% khối lượng. Hỗn hợp
X tác dụng vừa hết với dung dịch H 2 SO 4 dư sinh ra 1,68 lít khí SO 2 (ở đktc) và dung dịch Y.
Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X bằng lượng vừa đủ V lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm O 2 và O 3 tỷ lệ
mol 1 : 1. Giá trị của V là?
Khí Cl 2 điều chế bằng cách cho Mn O 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc thường bị lẫn tạp chất là khí HCl. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại tạp chất là tốt nhất
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch AgN O 3
C. Dung dịch NaCl
D. Dung dịch KMn O 4
Khí CO 2 có lẫn tạp chất là SO 2 . Để loại bỏ tạp chất ta sụ hỗn hợp với dung dịch nào sau đây
A. Dung dịch Br 2 dư
B. Dung dịch Ba OH 2 dư
C. Dung dịch Ca OH 2 dư
D. Dung dịch NaOH dư
Cho 18,4 gam hỗn hợp kim loại Fe, Mg vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được 11,2
lít H 2 (đktc) và dung dịch A. Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc và nung B
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
cho 10.1 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc nhóm IA, kế tiếp nhau tác dụng hết với 100g H2SO4 19.6% thu được 3.36 lít khí đktc và dung dịch A
a. xác định tên mỗi kim loại
b. tính C% của dung dịch A
c. cho 3.7 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được
Bài 4: Sử dụng bảng giá trị năng lượng liên kết ở Phụ lục 2.
a) Hãy tính tổng năng lượng liên kết trong mỗi phân tử H2S và H2O.
b) Nhiệt độ để bắt đầu phá vỡ liên kết (nhiệt độ phân hủy) trong hai chất trên ứng với một trong hai nhiệt độ sau: 400oC hoặc 1000oC. Em hãy dự đoán nhiệt độ phân hủy của chất nào cao hơn. Vì sao?
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử ?
A. 4Na + O 2 → 2 Na 2 O
B. Na 2 O + H 2 O → 2NaOH
C. NaCl + Ag NO 3 → Na NO 3 + AgCl
D. Na 2 CO 3 + HCl → 2NaCl + H 2 O + C O 2