Câu 5: Các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích
A. Thăm hỏi nông dân.
B. Đẩy mạnh khai khẩn đất hoang
C. Chia ruộng đất cho nông dân.
D. Khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp.
Các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ “Cày tịch điền” nhằm mục đích:
A. thăm hỏi đời sống nông dân.
B. đẩy mạnh khai khẩn đất hoang.
C. chia ruộng đất cho nông dân cày cấy.
D.khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp
Các vua thời Tiền Lê thường về địa phương làm lễ '' cày tịch điền'' nhằm mục đích gì ?
A.Thăm hỏi nông dân.
B.Chia ruộng đất cho dân.
C.Khuyến khích sản xuất nông nghiệp.
D.Đẩy mạnh khai khẩn đất hoang.
Các vua Lý thường về địa phương để làm gì?
A. Thăm hỏi nhân dân
B. Cày tịch điền
C. Thu Thuế nông nghiệp
D. Chia ruộng đất cho nông dân
Câu 1 :Trong xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây, địa chủ và nông nô bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng:
A.Lao dịch.
B.Địa tô.
C.Sưu dịch.
D.Các loại thuế.
Câu 2: Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền nhằm mục đích gì?
A. Khuyến khích nhân dân tích cực tham gia phát triển sản xuất.
B. Mở rộng khai khẩn đất hoang.
C. Phát triển thủy lợi.
D. Tăng diện tích trồng trọt.
Câu 3: Thời gian nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư.
A. Năm 1042.
B. Năm 1054.
C. Năm 1070.
D. Năm 1075.
Câu 4 : Thời gian nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư.
A. Năm 1042.
B. Năm 1054.
C. Năm 1070.
D. Năm 1075.
Câu 4: Nhiệm vụ Cấm quân thời Lý.
A. Bảo vệ triều đình và hoàng tộc.
B. Bảo vệ vua và kinh thành.
C. Bảo vệ vua, hoàng hậu, thái tử.
D. Bảo vệ vua, công chúa và các quan đại thần.
Câu 5: Đặc điểm của xã hội phong kiến ở châu Âu:
A. Xuất hiện muộn (khoảng thế kỉ V).
B. Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
C. Nông nghiệp không phát triển.
D. Xuất hiện muộn (khoảng thế kỉ V). Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
Câu 6: Vương triều nào ở Ấn Độ phong kiến tồn tại đến giữa thế kỉ XIX thì bị thực dân Anh đến xâm lược lật đổ
A.Vương triều Gúp-ta.
B.Vương triều hồi giáo Đê-li.
C.Vương triều Mô-gôn.
D.Vương triều Hác – sa.
Câu 7: Chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành vào khoảng
A.Thế kỉ I TCN.
B.Thế kỉ II TCN.
C.Thế kỉ III TCN.
D.Thế kỉ IV TCN.
Câu 8: Nhà Đường làm gì để tuyển chọn nhân tài?
A. Các quan đại thần tiến cử người giỏi cho triều đình.
B. Mở trường học chọn ngay từ nhỏ, chủ yếu con em quan lại.
C. Mở nhiều khoa thi.
D. Vua trực tiếp tuyển chọn.
Ý nào không thuộc chính sách của nhà Lê để phát triển sản xuất ? A.Mở rộng việc khai khuẩn đất hoang B.Chú trọng công tác thủy lợi đào vét kênh ngòi C.Vua tổ chức lễ cày tịch điền D. Cho thuyền buôn vượt biển gian thương với nước ngoài
Nhà Tiền Lê đã làm gì để phát triển sản xuất nông nghiệp? *
a.Mở rộng việc khai khẩn đất hoang
b.Chú trọng công tác thủy lợi đào vét kênh ngòi
c.Tổ chức lễ Cày tịch điền và tự mình cày mấy đường
d.Tất cả câu trên đều đúng
Câu 11. Tại sao Vua Lê tổ chức lễ cày tịch điền?
A.Vua muốn thử cày ruộng cho biết.
B.Vua muốn biểu thị sự quan tâm đối với nghề nông, vua kế thừa truyền thống thời Hùng Vương.
C.Vua kế thừa truyền thống thời Hùng Vương.
D.Thực hiện theo tập tục
Câu 12. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp
A. chớp lấy thời cơ, tiêu diệt toàn bộ quân Tống
B. tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.
C. tạm thời ngưng chiến để quân tống tự động rút về.
D. thương lượng, đề nghị “giảng hòa”.
Câu 13. “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Đó là câu nói của ai?
A. Lý Công
B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Thủ Độ
D. Lý Thường Kiệt
Câu 14. Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta, làm suy ý chí quân Tống, Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Sáng tác bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà".
B. Ban thưởng cho quân sĩ.
C. Tiêu diệt nhanh quân địch.
D. Ban thưởng cho quân sĩ, sáng tác bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà
Câu 15. Quốc hiệu Đại Việt có từ năm nào?
A. 1072
B. 1010
C. 1054
D. 1045
Lễ cày tịch điền dưới thời Lý là
A. lễ tế thần Nông, do các bô lão tiến hành.
B. lễ tế Trời và thần Nông do đích thân nhà vua tiến hành.
C. lễ tế thần Nông, do nhà vua tiến hành, sau khi tế xong thì nhà vua đích thân xuống ruộng cày vài đường tượng trưng.
D. lễ cúng được mùa, do các quan lại triều đình tiến hành