Đáp án D
Thủy tinh hữu cơ hay còn tên gọi khác poli(metacrylat)
Được chế tạo từ monome: CH2=C(CH3)–COOCH3.
Đáp án D
Thủy tinh hữu cơ hay còn tên gọi khác poli(metacrylat)
Được chế tạo từ monome: CH2=C(CH3)–COOCH3.
Để giảm thiểu nguy hiểm cho người điều khiển phương tiện và người tham gia giao thông, các loại kính chắn gió của ôtô thường được làm bằng thủy tinh hữu cơ. Polime nào sau đây là thành phần chính của thủy tinh hữu cơ ?
A. Poli(vinyl clorua)
B. Polibutađien
C. Polietilen
D. Poli(metyl metacrylat)
Cho các polime sau : cao su lưu hóa, poli vinyl clorua, thủy tinh hữu cơ, glicogen, polietilen, amilozơ, nhựa rezol. Số polime có cấu trúc mạch thẳng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các polime sau: cao su lưu hóa, poli vinyl clorua, thủy tinh hữu cơ, glicogen, polietilen, amilozơ, nhựa rezol. Số polime có cấu trúc mạch thẳng là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các polime sau: poli (vinyl clorua); tơ olon; cao su buna; nilon – 6,6; thủy tinh hữu cơ; tơ lapsan, poli stiren. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Cho các polime sau: poli (vinyl clorua); tơ olon; cao su Buna; Nilon-6,6; thủy tinh hữu cơ; tơ lapsan, poli Stiren. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho các polime sau: cao su lưu hóa, poli vinyl clorua, thủy tinh hữu cơ, glicogen, polietilen, amilozơ, amilopectin, polistiren, nhựa rezol. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Cho các polime sau: cao su lưu hóa, poli vinyl clorua, thủy tinh hữu cơ, glicogen, polietilen, amilozơ, amilopectin, polistiren, nhựa rezol. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Cho các polime sau: bông, tơ tằm, thủy tinh hữu cơ và poli (vinyl clorua). Số polime thiên nhiên là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các polime sau: bông, tơ tằm, thủy tinh hữu cơ và poli (vinyl clorua). Số polime thiên nhiên là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.