Đáp án A
Quần thể IV có nguy cơ tuyệt chủng
Đáp án A
Quần thể IV có nguy cơ tuyệt chủng
Khi nói về kích thước quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
II. Kích thước tối đa là số lượng cá thể lớn nhất mà quần thể có thể có được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
III. Kích của quần thể thường được duy trì ổn định, ít thay đổi theo thời gian.
IV. Kích thước quần thể phụ thuộc vào tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong, nhập cư và xuất cư.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về kích thước quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì phát triển.
II. Kích thước tối đa là số lượng cá thể lớn nhất mà quần thể có thể có được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
III. Kích thước của quần thể thường được duy trì ổn định, ít thay đổi theo thời gian.
IV. Kích thước của quần thể phụ thuộc vào tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong, nhập cư, xuất cư.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Khi nói về kích thước quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Kích thước tối thiểu là số lượng các thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
II. Kích thước tối đa là số lượng cá thể lớn nhất mà quần thể có thể có được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
III. Kích thước của quần thể thường được duy trì ổn định, ít thay đổi theo thời gian.
IV. Kích thước quần thể phụ thuộc vào tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong, nhập cư và xuất cư.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, cho các phát biểu sau:
I. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài
II. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển.
III. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
IV. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
V. Kích thước quần thể thay đổi phụ thuộc vào 4 nhân tố: Mức độ sinh sản, tử vong, mức nhập cư và xuất cư.
VI. Trong cùng 1 đơn vị diện tích, quần thể voi thường có kích thước lớn hơn quần thể gà rừng.
Số phát biểu không đúng là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Giả sử ở loài A, kích thước tối thiểu của quần thể là 35 cá thể. Nếu không xảy ra di cư, nhập cư thì có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một quần thể của loài này có 120 cá thể nhưng do tác động của lũ lụt dẫn tới 90 cá thể bị chết. Một thời gian sau, số lượng cá thể sẽ giảm dần và quần thể sẽ bị diệt vong.
II. Một quần thể của loài này chỉ có 25 cá thể. Nếu được cung cấp đủ các điều kiện sống thì quần thể sẽ tăng trưởng và mật độ cá thể sẽ tăng lên.
III. Một quần thể của loài này có 55 cá thể. Nếu môi trường được bổ sung thêm nguồn sống thì sẽ tăng kích thước cho đến khi cân bằng với sức chứa của môi trường.
IV. Một quần thể của loài này có 200 cá thể. Nếu xuất hiện các loài ăn thịt sử dụng các cá thể của quần thể làm thức ăn thì thường sẽ làm tuyệt diệt quần thể.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Giả sử 4 quần thể của một loài thú được kí hiệu là A, B, C, D có diện tích khu phân bố và mật độ cá thể như sau
Cho biết diện tích khu phân bố của 4 quần thể không thay đổi, không có hiện tượng xuất - nhập cư. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
I. Quần thể D có kích thước nhỏ nhất
II. Kích thước quần thể A lớn hơn kích thước quần thể C
III. Nếu kích thước quần thể B t ăng 5%/năm thì sau 1 năm mật độ cá thể của quần thể này là 26,25 cá thể/ha
IV. Nếu kích thước quần thể C tăng 5%/năm thì sau 1 năm quần thể này tăng 152 cá thể
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
II. Cạnh tranh cùng loài làm giảm tốc độ tăng trưởng số lượng cá thể của quần thể.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Khi nói về mối quan hệ cạnh tranh cùng loài giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Trong cùng một quần thể, sự cạnh tranh diễn ra thường xuyên giữa các cá thể để cạnh tranh về thức ăn, nơi sinh sản.
II. Sự cạnh tranh xảy ra gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các cá thể trong quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4
Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cạnh trnah cùng loài làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
II. Trong cùng một quần thể, thường xuyên diễn ra cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1