Đáp án: D. 10.000 con.
Giải thích: (Để được công nhận là một giống gia cầm thì số lượng cần phải có khoảng 10.000 con – SGK trang 84)
Đáp án: D. 10.000 con.
Giải thích: (Để được công nhận là một giống gia cầm thì số lượng cần phải có khoảng 10.000 con – SGK trang 84)
Để được công nhận là một giống gia cầm thì số lượng cần phải có khoảng bao nhiêu con?
A. 40.000 con.
B. 20.000 con.
C. 30.000 con.
D. 10.000 con.
Để công nhận là một giống gia cầm cần có bao nhiêu con? *
A. 500con
B. 10.000 con
C. 120con
D. 400con
muốn đàn vật nuôi con có những đặc điểm tốt của giống thì vaatj nuôi bố mẹ phải như thế nào ?làm thế nào để phát triển con giống tốt sau khi được con đực con cái tốt người chăm nuôi tiếp tục phhair làm gì ?giúp mk vs ạ
Minh có 10 con lợn, 10 con gà với một số gia cầm khác. Bằng kiến thức đã học em hãy trình bày phương pháp chế biến thức ăn
Làm thế nào để phát triển được con giống tốt . Sau khi chọn được con đực , con cái tốt người chăn nuôi tiếp tục phải làm gì
Câu 10 : phát biểu nào dưới đây là đúng về nhân giống thuần trủng . trừ :
A .là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái cùng một giống
B . là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau
C .tạo ra được nhiều cá thể của giống đã có
D . giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có
Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?
A. Vịt.
B. Bò.
C. Lợn.
D. Trâu.
Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?
A. Vịt.
B. Bò.
C. Lợn.
D. Trâu.
Câu 32: Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?
A. Vịt.
B. Bò.
C. Lợn.
D. Trâu.
Câu 33: Con vật nào dưới đây có thể cung cấp sức kéo, trừ:
A. Trâu.
B. Bò.
C. Dê.
D. Ngựa.
Câu 34: Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để:
A. Phát triển chăn nuôi toàn diện.
B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý
D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
Câu 35: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi?
A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
Câu 36: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.
B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
C. Tất cả đều đúng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 37: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 38: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 39: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 40: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:
A. Đặc điểm di truyền.
B. Điều kiện môi trường.
C. Sự chăm sóc của con người.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 41: Phát biểu nào dưới đây là đúng về chọn phối, trừ:
A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.
C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.
D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.
Câu 42: Có mấy phương pháp chọn phối?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5