Dòng thơ “Tay người như có phép tiên” trong bài thơ “Việt Nam quê hương ta” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh.
B. Hoán dụ.
C. Ẩn dụ.
D. Nhân hoá.
Trong câu thơ dưới đây, sử dụng biện pháp hoán dụ mượn bộ phận để nói cái toàn thể, đúng hay sai?
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
A. Đúng
B. Sai
Cho các câu sau đây:
-Tay ta tay búa, tay cày
Tay gươm, tay bút dựng xây nước mình.
Đứng lên, thân cỏ, thân rơm
Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
a) Đó là những hoán dụ kiểu gì ?
b) Cách sử dụng hoán dụ như vậy có tác dụng gì ?
M.n giúp em ạ
Cho các câu sau đây
- Tay ta tay búa, tay cày
Tay gươm, tay bút dựng xây nước mình.
(Tố Hữu)
Đứng lên, thân cỏ, thân rơm
Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn
(Tố Hữu)
a) Đó là những hoán dụ kiểu gì?
b) Cách sử dụng hoán dụ như vậy có tác dụng gì?
Mình mong các bạn giúp mình câu hỏi này nữa:))
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ trong đoạn thơ sau:
" Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt
Đảng ta đây xương sắt da đồng
Câu thơ trên thuộc kiểu hoán dụ nào ?
Hãy chỉ rõ
Ai trả lời nhanh nhất mình sẽ tặng 3 tick
Tìm phép hoán dụ trong câu thơ sau và nêu tác dụng nghệ thuật của phép hoán dụ đối với các câu ca dao, câu thơ trên
a) Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
( Việt Bắc - Tố Hữu )
b) Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
( Giọt mồ hôi - Thanh Tịnh )
Tìm các đoạn thơ, câu thơ, câu ca dao có sử dụng biện pháp ẩn dụ, hoán dụ và tìm ra tác dụng
Chỉ ra phép hoán dụ trong câu thơ sau và cho biết đó thuộc kiểu hoán dụ gì? (1đ)
“Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”
c1 hoán dụ là gì ?chỉ rõ hoán dụ và kiểu hoán dụ trong câu sau đây :
a) Bàn tay làm lên tất cả
có sức người sỏi đá cũng thành cơm
b)họ là những tay sào tay, chèo làm ruộng rất giỏi
c) áo chàm đưa buổi phân li
cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
giúp mk nhé