Để chuyển hoá ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác :
A. Ni, to
B. Mn, to
C. Pd/ PbCO3, to
D. Fe, to
Để chuyển hoá ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác :
A. Pd/PbCO3, to
B. Ni, to
C. Mn, to
D. Fe, to
Trong bình kín hỗn hợp X gồm: 1 ankin, 1 anken, 1 anken và H2 với áp suất 4atm. Đun nóng bình với Ni xúc tác để thực hiện phản ứng cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp Y, áp suất hỗn hợp Y là 3atm. Tỉ khối hỗn hợp X và Y so với H2 lần lượt là 24 và a. Giá trị của a là
A. 32
B. 34
C. 24
D. 18
Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, to), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là
A. C2H2
B. C5H8
C. C4H6
D. C3H4
Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H 2 (xúc tác Pd/ PbCO 3 ,t ° ), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là
A. C 2 H 2
B. C 5 H 8
C. C 4 H 6
D. C 3 H 4
Trong bình kín chứa hỗn hợp X gồm 1 ankin, 1 anken, 1 ankan và H2 với áp suất 4 atm. Đun nóng bình với Ni xúc tác để thực hiện phản ứng cộng, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được hỗn hợp Y, thấy áp suất trong bình là 3 atm. Tỉ khối của hỗn hợp X và Y so với H2 lần lượt là 24 và x. Giá trị của x là:
A. 32
B. 24
C. 34
D. 18
Cho but-1-in phản ứng cộng với H2 (theo tỉ lệ mol 1:1 và xúc tác Pd/PbCO3) thu được sản phẩm hữu cơ có tên là:
A. Butan
B. But-2-en
C. But-1-en
D. A và C đều đúng
Hỗn hợp ban đầu gồm 1 ankin, 1 anken, 1 ankan và H2 với áp suất 4 atm. Đun nóng bình bới Ni xúc tác để thực hiện phản ứng cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp Y, áp suất hỗn hợp Y là 3atm. Tỉ khối hỗn hợp X và Y so với hidro lần lượt là 24 và x. Giá trị của x là?
A. 24
B. 32
C. 34
D. 18
Hiđro hoá hoàn toàn ankin X (xt Pd, PbCO 3 ) thu được anken Y có CTPT là C 5 H 10 . Vậy Y không thể là anken nào sau đây?
A. 2-metylbut-1-en
B. 3-metylbut-1-en
C. pent-1-en
D. pent-2-en