Cho các phát biểu sau:
1, Dung dịch A g N O 3 / N H 3 oxi hoá glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại.
2, Dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm xúc tác, sinh ra sobitol.
3, Dung dịch glucozơ tác dụng với C u ( O H ) 2 trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa C u 2 O .
4, Glucozơ tạo phức với C u ( O H ) 2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl (nhóm OH), người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
D. Kim loại NA.
Cho các chất: Glucozơ; Saccarozơ; Tinh bột; Glixerol và các phát biểu sau:
(a) Có 3 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng nhẹ.
(b) Có 2 chất có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(c) Có 3 chất hòa tan được Cu(OH)2.
(d) Có 4 chất đều có nhóm -OH trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Để chứng minh trong phân tử của glucozo có nhiều nhóm hiđroxyl (-OH), người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. kim loại Na.
B. AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.
C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Cho các phản ứng sau:
1. Tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng với C u ( O H ) 2 .
2. Lên men thành ancol (rượu) etylic.
3. Tạo este chứa 5 gốc axit trong phân tử.
4. Hoà tan C u ( O H ) 2 ở nhiêt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam.
Số thí nghiệm dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl (nhóm OH), người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. AgNO3 trong dung dịch amoniac, đun nóng.
B. Kim loại K.
C. Anhiđrit axetic (CH3CO)2O.
D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
Để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl (nhóm OH), người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. AgNO3 trong dung dịch amoniac, đun nóng
B. Kim loại K
C. Anhiđrit axetic (CH3CO)2O
D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng
Chọn những câu đúng trong các câu sau :
(1) Xenlulozơ không phản ứng với C u ( O H ) 2 nhưng tan được trong dung dịch [ C u ( N H 3 ) 4 ] ( O H ) 2 .
(2) Glucozơ được gọi là đường mía.
(3) Dẫn khí H 2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol.
(4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim.
(5) Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng Ag, không bị oxi hóa bởi nước brom, chứng tỏ phân tử saccarozơ không có nhóm –CHO.
(6) Mantozơ thuộc loại đisaccarit có tính oxi hóa và tính khử.
(7) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozơ và amilopectin.
A. 1, 2, 5, 6, 7.
B. 1, 3, 4, 5, 6, 7.
C. 1, 3, 5, 6, 7.
D. 1, 2, 3, 6, 7.
Chọn những câu đúng trong các câu sau :
(1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2.
(2) Glucozơ được gọi là đường mía.
(3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol.
(4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim.
(5) Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng Ag, chứng tỏ phân tử saccarozơ không có nhóm –CHO.
(6) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit có tính oxi hóa và tính khử.
(7) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozơ và amilopectin.
A. (1), (3), (4), (5), (6), (7).
B. (1), (2) , 5, 6, (7).
C. (1), (3), (5), (6), (7).
D. (1), (2), (3), (6), (7).
Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo phức màu xanh lam thẫm.
(4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(5) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag.
(6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(7). Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl thì có 6 trường hợp có kết tủa xuất hiện.
(8) Đipeptit có 2 liên kết peptit.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3