Để chứng minh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi, người ta dùng chất nào trong số các chất sau: (1) Ag; (2) dung dịch KI + hồ tinh bột; (3) tàn đóm; (4) dung dịch CuSO4.
A. Chỉ được dùng (1)
B. Chỉ được dùng (2)
C. Cả (1) và (2) đều được
D. (1), (2), (3) đều được
Cho các nhận xét:
(1) Dung dịch H2SO4 đặc nóng có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh,dung dịch HCl có tính axit mạnh và tính khử mạnh.
(2) Phân tử SO2 có khả năng làm mất màu nước brom.
(3) Hiđro sunfua khi tác dụng với dung dịch NaOH có thể tạo hai muối.
(4) Hiđropeooxit (H2O2) là chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(5) O2 và O3 đều cóa tính oxi hóa mạnh,nhưng tính oxi hóa của O3 mạnh hơn O2.
Số nhận xét đúng:
A.2
B.3
C.4
D.5
Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và một thể tích O2 vừa đủ oxi hóa SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Tính % khối lượng của KClO3 trong A. (Coi phản ứng điều chế SO3 từ SO2 là phản ứng một chiều)
A. 35,16%
B. 35,61%
C. 16,35%
D. Chưa xác định
Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron:
a) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đặc, thu được MnCl2, Cl2 và H2O.
b) Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc, nóng thu được Cu(NO3)2, NO2, H2O.
c) Cho Mg tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng thu được MgSO4, S và H2O.
Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron: Cho Mg tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng thu được MgSO4, S và H2O.
Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng ?
A. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi.
B. Quạt bếp than đang cháy.
C. Thay hạt nhôm bằng bột nhôm để cho tác dụng với dung dịch HCl.
D. Dùng dung dịch loãng các chất tham gia phản ứng.
Khí CO 2 có lẫn tạp chất là SO 2 . Để loại bỏ tạp chất ta sụ hỗn hợp với dung dịch nào sau đây
A. Dung dịch Br 2 dư
B. Dung dịch Ba OH 2 dư
C. Dung dịch Ca OH 2 dư
D. Dung dịch NaOH dư
Chớ 7,3 g khí hiđro clorua vào 92,7 ml nước được dung dịch axit a A,dung dịch axit a thu được cho hết vào 160 g dd naoh10% . Dung dịch thu được có tính chất gì ( axit, bazơ,trung hịa) Tính c% chất trong dd sau phản ứng B, tính thể tích dd agno3 0,5 m cần để tác dụng vừa đủ vs 10 g dd axit a trên
Cho 200 ml dung dịch axit sunfuric 0,5M phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch phẩm là muối và nước) thu được dung dịch A. a. Viết PTHH của phản ứng. b. Tính nồng độ mol của dung dịch kali hidroxit ban đầu. c. Tính nồng độ mol của dung dịch A.
Có những chất sau : Mg, Na 2 CO 3 , Cu, dung dịch H 2 SO 4 , đặc, dung dịch H 2 SO 4 loãng
Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc hay loãng để sinh ra :
Chất khí nặng hơn không khí, nó vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
Viết tất cả PTHH cho các phản ứng.