Để bảo quản dung dịch FeSO 4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào dung dịch hoá chất nào dưới đây ?
A. Một đinh Fe sạch.
B. Dung dịch H 2 SO 4 loãng.
C. Một dây Cu sạch.
D. Dung dịch H 2 SO 4 đặc.
Để bảo quản dung dịch F e S O 4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào bình chất nào dưới đây
A. Một đinh Fe sạch
B. Dung dịch H 2 S O 4 loãng
C. Một dây Cu sạch
D. Dung dịch H 2 S O 4 đặc
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hoá học là:
A. (2), (4), (6).
B. (1), (3), (5).
C. (1), (3), (4), (5).
D. (2), (3), (4), (6).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Ni(NO3)2.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Fe với một dây Cu rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa đầy khí O2.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì các thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hoá học là:
A. (2), (3), (4), (6).
B. (2), (4), (6).
C. (1), (3), (5).
D. (1), (3), (4), (5).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2),(4),(6)
B. (1),(3),(5)
C. (1),(3),(4),(5)
D. (2),(3),(4),(6)
Để bảo quản dung dịch F e S O 4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào bình Fe. Tại sao lại như vậy
A. Để sắt tác dụng với các chất oxi hóa trong không khí
B. Tăng nồng độ của sắt
C. F e S O 4 để trong không khí bị oxi hóa tạo F e 2 S O 4 3 khi cho Fe vào để khử muối sắt(III) thành muối sắt(II).
D. Để tạo ra hợp chất chống oxi hóa
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni vào một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bính kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hoá là
A. (2), (3), (4), (6)
B. (1), (3), (4), (5)
C. (2), (4), (6)
D. (1), (3), (5)
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hoá là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hoá là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4