-Dẫn chứng:
+ Đối tượng: mọi lứa tuổi, mọi giai cấp, mọi nơi => Phong phú.
+ Việc làm: cụ thể, cao đẹp =>Phong phú, toàn diện, cụ thể.
-Dẫn chứng:
+ Đối tượng: mọi lứa tuổi, mọi giai cấp, mọi nơi => Phong phú.
+ Việc làm: cụ thể, cao đẹp =>Phong phú, toàn diện, cụ thể.
Giúp mình nhé
Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Bác Hồ viết “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thông quý báu của ta” Em hiểu ý kiến trên như thế nào, dựa vào văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”?
a. “Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” Em hãy chứng minh luận điểm trên qua bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Trong đó có sử dụng một trạng ngữ.
Dựa vào đoạn trích, hãy giải thích vì sao tác giả khẳng định lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta là một truyền thống quý báu?
(bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Đề bài: Viết đoạn văn chứng minh có câu chủ đề sau: Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của ta
BT1: Mở đầu văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, tác giả Hồ Chí Minh viết: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
1/ Sức mạnh của tinh thần yêu nước được tác giả thể hiện bằng biện pháp nghệ thuật nào? Cách sử dụng các động từ của tác giả có gì đặc biệt?
2/ Từ xưa đến nay thuộc loại trạng ngữ gì? Nếu thay TN đó bằng trạng ngữ từ xa xưa thì ý nghĩa của câu văn có thay đổi không?
3/ Viết đoạn văn khoảng 10 câu làm sáng tỏ truyền thống yêu nước của người dân Việt Nam ta. Đoạn văn có sử dụng trạng ngữ.
Câu1: để chứng minh nhận định:
"Nhân dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta" đã làm theo trình tự lập luận nào?
Câu2: sau khi học văn bản Đức tín giản dị của Bác Hồ, em hãy lập luận về đứa tính giản dị của Bác Hồ
Câu3: trong đoạn văn cuối của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có 1 hình ảnh rất đặc sắc em hãy cho biết đó là hình ảnh nào? Nó giúp chúng ta hình dung điều gì?
Mình đang cần rất gấp, chiều nay mình kiểm tra rồi. Mọi người giúp mình với!!!!!!!
Bài tập. Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
Câu 2. Qua văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và bằng hiểu biết thực tế của bản thân, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 câu) chứng minh tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một trạng ngữ. (Gạch chân trạng ngữ đó).
Bài tập. Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản?