Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Wata No Usagi

Đề bài:

Ba thành viên trong đội bóng nữ trường trung học Euclid nói chuyện với nhau.

Ashley: Tớ vừa nhận ra số áo của bọn mình đều là những số nguyên tố có hai chữ số.

Bethany: Tổng hai số áo của các bạn là ngày sinh của tớ vừa diễn ra trong tháng này.

Caitlin: Ừ, vui thật, tổng hai số áo của các cậu lại là ngày sinh của tớ vào cuối tháng này.

Ashley: Và tổng số áo của các cậu lại đúng bằng ngày hôm nay.

Vậy Caitlin mặc áo số mấy?

(A) 11    (B) 13     (C) 17     (D) 19         (E) 23

NGUYỄN THẾ HIỆP
24 tháng 2 2017 lúc 20:39

Ta thấy số nguyên tố có 2 chữ số nhỏ nhất là 11

Mà tổng của A,B là ngày sinh của C vào cuối tháng nên nó phải là 30 => số áo Lớn nhất có thể đạt là 19

Các số thỏa mãn có thể là: 11, 13, 17, 19

Chú ý tông của 2 bạn baatfs kỳ đều <=30 nên số lớn nhất không thể là 19 ( vì 19+11=30 nên 19 + 1 số khác sẽ >30)

Vậy các số thỏa mãn là: 11, 13, 17

=> ngày sinh C là: 13+17=30 => C mặc áo 11

P/S: có thể tìm thêm số áo của A là: 13, B là: 17

do hnay là 17+11=28 > ngày sinh nhật đã diện ra trong tháng: 11+13=24

Wata No Usagi
24 tháng 2 2017 lúc 20:51

Bài 1.

a. Khi cộng cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi. 

Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{13}{28}\)và bằng: 28 - 13 = 15.

Tử số của phân số phải tìm là: 15 : (5 - 2) x 2 = 10.

Mẫu số của phân số phải tìm: 15 : (5 - 2) x 5 = 25.

Phân số phải tìm là: \(\frac{10}{25}\).

b. Khi trừ đi ở cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi. 

Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{7}{47}\)và bằng: 47 - 7 = 40.

Tử số của phân số phải tìm là: 40 : (5 - 3) x 3 = 60.

Mẫu số của phân số phải tìm: 40 : (5 - 3) x 5 = 100.

Phân số phải tìm là: \(\frac{60}{100}\).

Bài 2.

Lượng cà phê người đó đã uống là: 1 cốc (lúc đầu chưa pha)

Lượng sữa người đó đã cho vào các lần là: \(\frac{1}{3}\) +\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{6}\)= 1 (cốc)

Vậy người đó đã uống lượng cà phê bằng lượng sữa và đều bằng 1 cốc.


Các câu hỏi tương tự
Tạ Đức Bảo
Xem chi tiết
nguyen tran bao vuong
Xem chi tiết
Yomimoto Tokori
Xem chi tiết
Euro 2016
Xem chi tiết
ngo hoang nhat
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
việt đức trang
Xem chi tiết
Trần Hoàng Tuệ Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hoàng
Xem chi tiết